01/11/2009 17:20 GMT+7

Tạo môi trường học thân thiện

Ông TRẦN MẬU MINH(hiệu trưởng Trường THCS Trần Văn Ơn, Q.1, TP.HCM)
Ông TRẦN MẬU MINH(hiệu trưởng Trường THCS Trần Văn Ơn, Q.1, TP.HCM)

TTCT - Tôi vừa nhận được thư của một HS cũ đang du học ở Mỹ. Em kể rằng khi du học, em đã thay đổi rất nhiều, được trở về với con người thật của mình.

Tạo môi trường học thân thiện

TTCT - Tôi vừa nhận được thư của một HS cũ đang du học ở Mỹ. Em kể rằng khi du học, em đã thay đổi rất nhiều, được trở về với con người thật của mình.

Trước đây, khi học ở trường tôi, tuy là HS giỏi nhưng em sống khép kín, ít giao tiếp với bạn bè, thầy cô vì em luôn phải cố gắng là con ngoan - trò giỏi cho ba mẹ, thầy cô vui lòng. Khi sang Mỹ, em có thể thoải mái nói ra những suy nghĩ điên khùng nhất của mình mà thầy cô vẫn lắng nghe.

Đặc biệt hơn, không bao giờ giáo viên la mắng HS rằng em nghĩ như vậy là bậy, là sai mà họ phân tích cho HS hiểu “tại sao em nghĩ như vậy nhưng các bạn khác lại không nghĩ như vậy”. Em nói với tôi là em có cảm giác thầy cô ở Mỹ như bạn bè của mình vì có thể nói tất cả mọi chuyện cho họ nghe.

Một tiết học về kỹ năng sống của HS Trường THPT tư thục Thái Bình (TP.HCM). Môn học này cung cấp những kỹ năng cần thiết cho HS vào đời - Ảnh: H.HG.

Nhìn lại Việt Nam, quan hệ giữa thầy và trò luôn có một khoảng cách. Ví dụ có HS muốn hỏi lại những điều trong bài giảng, em đã bị giáo viên mắng “Nãy giờ sao không nghe giảng”. Tóm lại, giáo viên ở ta chưa tạo được niềm tin cho HS giãi bày tâm tình của mình.

Vì thế, theo tôi, phong trào xây dựng môi trường học thân thiện không phải xây dựng trường, lớp cho to đẹp mà quan trọng là xây dựng một mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. Khi thầy cô gần gũi, tôn trọng HS và am hiểu tâm sinh lý của HS thì chắc chắn HS sẽ tin tưởng, tâm sự về những khó khăn của mình.

Thực tế cho thấy nhiều HS có hành động bồng bột gây ra hậu quả khó lường - nguyên nhân là do các em không tìm được chỗ giãi bày tâm tư, còn người lớn không hiểu được các em nên không ngăn cản được những phút giây nông nổi ấy. 

Ông TRẦN MẬU MINH(hiệu trưởng Trường THCS Trần Văn Ơn, Q.1, TP.HCM)

Ông TRẦN MẬU MINH(hiệu trưởng Trường THCS Trần Văn Ơn, Q.1, TP.HCM)

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Viết tiếp câu chuyện hòa bình vào đề thi văn: Điểm thi thấp chắc nhớ nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung lắm

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung chia sẻ rằng anh bất ngờ và hạnh phúc khi Viết tiếp câu chuyện hòa bình tiếp tục được lan tỏa qua đề thi văn dành cho học sinh THPT.

Viết tiếp câu chuyện hòa bình vào đề thi văn: Điểm thi thấp chắc nhớ nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung lắm

Trường đại học Bách khoa TP.HCM mở phân hiệu tại Khánh Hòa

Tỉnh Khánh Hòa hợp tác với Trường đại học Bách khoa TP.HCM, mở ra cơ hội đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật ở địa phương.

Trường đại học Bách khoa TP.HCM mở phân hiệu tại Khánh Hòa

Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông xét điểm 4 kỳ thi riêng

Năm 2025, Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông lần đầu sử dụng kết quả bài thi đánh giá năng lực do Trường đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức; thí sinh đoạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh, quốc gia được cộng điểm thưởng từ 1 - 3 điểm.

Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông xét điểm 4 kỳ thi riêng

Tập thể trường tiểu học 'kêu cứu' vì bị buộc bồi thường, nhận lại bảo vệ cũ

Một trường tiểu học ở Kiên Giang đang kêu cứu khẩn cấp trước bản án của tòa án buộc phải nhận lại bảo vệ cũ, đồng thời bồi thường một khoản tiền lớn. Thậm chí cơ quan thi hành án cho biết sẽ cưỡng chế nếu không thực hiện.

Tập thể trường tiểu học 'kêu cứu' vì bị buộc bồi thường, nhận lại bảo vệ cũ

Không phải đại học có cấp bậc cao hơn trường đại học

Khái niệm 'đại học' và 'trường đại học' tiếp tục được nhiều lãnh đạo trường đại học đưa ra bàn luận tại hội thảo lấy ý kiến chính sách xây dựng Luật Giáo dục đại học (sửa đổi), diễn ra tại TP.HCM.

Không phải đại học có cấp bậc cao hơn trường đại học

Trẻ em và học sinh chưa có căn cước công dân, VNeID, sử dụng thẻ bảo hiểm y tế thế nào?

Trẻ em và học sinh chưa có căn cước công dân, VNeID thì sử dụng thẻ bảo hiểm y tế thế nào?

Trẻ em và học sinh chưa có căn cước công dân, VNeID, sử dụng thẻ bảo hiểm y tế thế nào?
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar