tăng viện phí
Theo đánh giá của Bộ Y tế, việc điều chỉnh giá dịch vụ khám chữa bệnh dự kiến thực hiện từ 1-7 theo sự thay đổi mức lương cơ sở.

TTCT - Tính toán viện phí hợp lý để gỡ vướng mắc của các cơ sở y tế, có thể tăng thu nhập cho y bác sĩ nhưng không tạo áp lực quá lớn cho người dân là vấn đề mà dự Luật khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) cần phải giải quyết được.

TTO - Với viện phí chưa được tính đúng tính đủ, các bệnh viện đã gặp nhiều khó khăn trong việc chi trả tiền lương, duy trì hoạt động bệnh viện. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế, việc tăng viện phí cũng không nên cào bằng ở tất cả bệnh viện.

TTO - Chương trình hôm nay có nhiều thông tin đáng chú ý: Hoàn lưu bão số 2 gây mưa lớn; Xuất khẩu cá tra sang EU tăng vọt; V-League 2022: Lộ dần nhà vô địch lượt đi?; 60% diện tích Liên minh châu Âu (EU) và Anh bị hạn hán…

TTO - Sáng nay 6-3, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn đã có văn bản yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai dừng kế hoạch điều chỉnh viện phí theo yêu cầu, dự kiến trước đây là điều chỉnh từ ngày 1-4 tới.

TTO - Trong năm 2019 có thể sẽ có 2 đợt điều chỉnh viện phí, nhưng nếu giá điện, xăng và các mặt hàng tiêu dùng khác tăng thì có thể hoãn tăng viện phí sang năm 2020.

TTO - Bộ Y tế vừa có văn bản gửi các UBND tỉnh, thành, đề nghị tạm hoãn tăng viện phí, nếu tăng viện phí sẽ làm tăng chỉ số giá địa phương. Đặc biệt, Bộ Y tế yêu cầu không thu tiền người nhà đến thăm nuôi bệnh nhân.

TTO - Liệu tăng phí có tăng chất lượng dịch vụ y tế hay không? Đó là điều được nhiều chuyên gia y tế, bảo hiểm xã hội và người dân quan tâm.

TTO - Theo giải thích của Bộ Y tế, nguyên nhân tăng viện phí là do lương cơ bản tăng từ 1.150.000 đồng lên 1.390.000 đồng, do đó các dịch vụ sử dụng nhiều nhân công như tiền khám bệnh, tiền giường bệnh... sẽ tăng khoảng 10%.

TTO - Viện phí cho người có thẻ bảo hiểm y tế ở 16 tỉnh thành, gồm Hà Nội, Kon Tum, Trà Vinh, Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Hải Dương, Bắc Ninh, Bình Dương… bắt đầu tăng kể từ 12-10.
