tăng trưởng toàn cầu
Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tin nền kinh tế toàn cầu có khả năng tránh được suy thoái, bất chấp các tác động từ việc áp dụng thuế quan Mỹ.

Tài sản của các tỉ phú toàn cầu tăng 121% trong 10 năm, đạt 14.000 tỉ USD, trong đó ngành công nghệ có mức tăng trưởng nhanh nhất.

Tính từ tháng 2 năm nay, xuất khẩu của Trung Quốc đã chứng kiến sự sụt giảm đầu tiên trong tháng 5, khiến đà tăng trưởng bị chững lại.

WB đã hạ dự báo tăng trưởng 2024 của Mỹ xuống còn 0,8% và của Trung Quốc còn 4,6%. Nhưng tăng trưởng năm 2023 vốn đang đầy khó khăn lại được tăng triển vọng.

Nhà kinh tế trưởng của IMF Pierre-Olivier Gourinchas đánh giá rủi ro suy thoái đã giảm bớt và các ngân hàng trung ương trên thế giới đang đạt được tiến bộ trong việc kiểm soát lạm phát.

TTO - Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), bà Kristalina Georgieva, cho biết chiến sự ở Ukraine đã buộc IMF cắt giảm dự báo tăng trưởng toàn cầu cho năm 2022 và 2023. Giá thực phẩm và năng lượng cao hơn đang gây áp lực lên các nền kinh tế.

Nhận định kinh tế toàn cầu có thể chịu ảnh hưởng của căng thẳng thương mại, thị trường tài chính bất ổn, thách thức về tiền tệ ở nhiều thị trường đang nổi, Ngân hàng Thế giới (WB) đã hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2019.

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) kêu gọi các ngân hàng trung ương duy trì lãi suất cho vay thấp trong thời gian dài giúp thúc đẩy đà phục hồi vốn của nền kinh tế thế giới.

TTO - Ngân hàng thế giới (WB) ngày 6-1 đã hạ đoán tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2016 khoảng 0,4%, nhấn mạnh do tỷ lệ tăng trưởng “đáng thất vọng” của các thị trường mới nổi như Trung Quốc và Brazil.

TTO - Ngày 9-12 (giờ VN), giá của cả dầu ngọt, nhẹ và dầu Brent đều giảm khoảng 4,2%,xuống mức thấp kỷ lục trong 5 năm.

TTO - Chỉ số VN-Index giảm nhẹ 2,11 xuống còn 589,4 điểm sau vụ bắt tạm giam nguyên Chủ tich ngân hàng Đại Dương Hà Văn Thắm cuối tuần trước.
