tan băng
Biến đổi khí hậu làm tan chảy các tảng băng và sông băng, khiến nước trên toàn cầu phân bổ lại và cuối cùng có thể khiến cực Bắc địa lý của Trái đất dịch chuyển.

Nghiên cứu mới nhất ước tính kỷ băng hà tiếp theo sẽ đến trong 11.000 năm nữa, nếu Trái đất không nóng lên.

Các nhà khoa học phát hiện dưới lớp băng tuyết Nam Cực có 100 núi lửa và một số đang hoạt động. Liệu các núi lửa này có khiến băng tan nhanh hơn?

TTO - Trong những thập kỷ gần đây, băng vĩnh cửu trên cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng thuộc dãy Himalaya đã tan với tốc độ cao gấp đôi trung bình toàn cầu, đe dọa nghiêm trọng đến sự ổn định cơ sở hạ tầng cao nguyên này.

TTO - Mực nước biển dâng do sự tan băng diện rộng tại Greenland là điều không thể tránh khỏi trong tương lai gần, kể cả khi việc đốt nhiên liệu hóa thạch chấm dứt ngay hôm nay, theo nghiên cứu đăng trên tạp chí Nature Climate Change ngày 29-8.

Theo nghiên cứu mới công bố ngày 29-6, các nhà khoa học khẳng định biến đổi khí hậu chính là “thủ phạm” đe dọa sự tồn tại của các tảng băng khổng lồ tại Nam Cực, đồng thời cảnh báo hệ sinh thái tại khu vực không có băng đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

TTO - Bộ ảnh hiếm hoi về những dòng sông và hồ nước xuất hiện tại Bắc Cực được nhiếp ảnh gia người Anh Timo Lieber chụp.

Cần biết - Trung tâm Dữ liệu Băng tuyết Quốc gia của Mỹ cảnh báo tình trạng tan băng tại Bắc Cực đang ở mức báo động với diện tích băng đang ngày càng giảm nhanh.

Thực tế cho thấy nhu cầu thị trường vẫn có nhưng vấn đề là doanh nghiệp có bắt được nhịp để đáp ứng mong đợi của người mua hay không. Những căn hộ nằm trong khả năng của người mua nhà đang tiêu thụ rất tốt.
