tái nhiễm
TTO - Theo khảo sát gần đây, đến 97% ca mắc COVID-19 mới đều nhiễm biến chủng phụ BA.2 của biến thể Omicron. Nhiều nhà khoa học trên thế giới cho biết có nguy cơ tái nhiễm Omicron cao gấp 2 - 3 lần so với những biến chủng khác.

TTO - Thời gian gần đây, chủng Omicron chiếm ưu thế, nhiều người dù tiêm đủ 3 mũi vắc xin và từng là F0 nhưng vẫn tái nhiễm chỉ trong thời gian ngắn. Vậy việc cách ly sẽ diễn ra thế nào nếu người dân tái nhiễm bệnh?

TTO - Chủng Omicron đang chiếm ưu thế, nhiều người tiêm đủ vắc xin nhưng vẫn tái nhiễm chỉ trong thời gian ngắn. Nhiều thắc mắc đặt ra: liệu vắc xin còn tác dụng với biến chủng mới không, thời gian tiêm gần có làm giảm miễn dịch tự nhiên?

TTO - Các nhà nghiên cứu Đan Mạch xác nhận các khả năng tái nhiễm do các dòng phụ của biến thể Omicron. Một số nghiên cứu trước đó cũng nhận định khả năng tái nhiễm cao của biến thể này.

TTO - Nhiều người mắc COVID-19 đã khỏi thường chủ quan cho rằng mình sẽ không mắc COVID-19 lần nữa, tuy nhiên trong thực tế những người từng nhiễm vẫn có thể bị tái nhiễm COVID-19.

TTO - Ngày 2-12, các nhà khoa học Nam Phi công bố một nghiên cứu sơ bộ cho thấy biến thể Omicron (xác định lần đầu tại Nam Phi) có nguy cơ gây tái nhiễm COVID-19 cao gấp 3 lần so với các biến thể Delta hay Beta.

TTO - Cho đến nay, đã có gần 1 triệu ca mắc COVID-19 được điều trị khỏi, liệu những người này có nguy cơ mắc COVID-19 lần nữa, nhất là khi xuất hiện thêm biến chủng mới, mới nhất là biến chủng Omicron?

TTO - Một người đàn ông tại quận Cầu Giấy, Hà Nội mắc COVID-19 gần 1 năm trước, nay xét nghiệm lại cho kết quả dương tính.

TTO - Nhận định có ca mắc COVID-19 trong cộng đồng sau khi ngành y tế xét nghiệm hai cô gái dương tính với virus SARS-CoV-2, tỉnh Hà Tĩnh đã yêu cầu tạm dừng một số hoạt động dịch vụ không thiết yếu từ tối 5-5.

TTO - Một nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí y khoa The Lancet trình bày các chứng cứ khoa học về trường hợp đầu tiên được xác định đã tái nhiễm virus corona chủng mới gây dịch bệnh COVID-19 tại Mỹ.

TTO - Nhiều câu hỏi đặt ra sau trường hợp tái nhiễm COVID-19 ở Hong Kong. Có phải tái nhiễm với chủng virus khác? Người tái nhiễm có lây nhiễm cho người khác không và lây nhiễm đến mức nào? Có cần tiêm nhắc lại khi đã có sẵn vắc xin?
