Bài viết

Video

Quy trình lập pháp và chất lượng luật

Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi đã trình Quốc hội 4 lần tại 4 kỳ họp, 2 hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, 8 phiên họp chính thức của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Cuộc cách mạng 4.0 và đặc biệt là cuộc cách mạng trí tuệ nhân tạo (AI) với những biến động vô cùng to lớn đang dần lộ diện.

Năm 2024: Cuốn sách đang mở ra

TTCT - Trong khi thông tin về từng ứng cử viên có thể sẽ phải tìm hiểu thêm qua các cuộc tiếp xúc và qua tiểu sử, thì thông tin về thành phần, cơ cấu của các ứng cử viên đã được công bố khá chi tiết và đầy đủ. Và các con số được công bố cũng nói lên khá nhiều điều thú vị.

Ứng cử viên đại biểu Quốc hội: Thấy gì qua các con số ?

TTCT - Ngày 7-11-2007 này sẽ là một cột mốc lớn, kỷ niệm 90 năm cuộc cách mạng vĩ đại mang tên Cách mạng Tháng Mười (*).

Nghĩ về một tháng mười lịch sử

TTCT - Chính phủ điện tử thì không phải là một chính phủ mà chỉ là việc chính phủ sử dụng các công nghệ thông tin và truyền thông (Information; Communication Technologies - ICT) để cung cấp thông tin, dịch vụ cho dân và để tương tác với dân.

Động lực cho chính phủ điện tử

TTCN - Triết gia người Đức đã từng khẳng định: “Có hai thứ rối rắm nhất trần đời là làm xúc xích và làm luật”. Làm xúc xích rối rắm nhưng sản phẩm lại nhũn nhặn và thơm ngon. Rất tiếc, làm luật thì chúng ta mới chỉ chắc chắn được về cái sự rối rắm. Sự rối rắm này nhiều khi cũng cho ra đời những đạo luật có chất lượng, nhưng nhiều khi lại không. Sự rối rắm vì vậy tự thân không phải là một giá trị.

Sự đóng góp của hoạt động lập pháp