Bài viết

Video

Hãy ôm nhau đi

Tôi không nhớ hồi nhỏ mình đã được ôm như thế nào. Chỉ nhớ năm đó, khi tôi đi học xa về nhà đón Tết, ba đã chờ tôi nguyên đêm mưa gió, gặp tôi, hai cha con ôm chầm lấy nhau...

Lễ - làm như chỉ còn nhiêu đó để mong, bạn bè, họ hàng, anh em, cha mẹ con cái réo rắt: Sang chị nhé. Qua em không?

5 ngày 5 đêm có mặt trong nhau

Về nhà là có Tết. Nhưng những chuyến xê dịch cho tôi học thêm một chiều ngược lại: Tết nơi đâu cũng là nhà.

Tết đâu cũng là nhà

Một ngày ngồi nhìn lại tôi phát hiện ra có hai thời điểm mình vui nhất trong ngày. Một - buổi sáng đi bộ trong công viên. Hai, thời gian ngồi 'cưng nựng' mấy cái cây.

Nhìn qua chiếc camera chạy bằng cơm để thấy những đốm sáng nhỏ hạnh phúc

Từ lúc nào không biết ta thương cho tuổi trung niên, cái tuổi gánh cả hai đầu: con đang lớn, mẹ cha đang 'bé' lại.

Khi ta già đi, tình yêu ở trong hình hài khác

Nhiều mối căng thẳng âu lo dồn nén lâu ngày đã dẫn đến trầm uất, trầm cảm của người mẹ sau sinh. Ai sẽ đưa vai cho họ tựa nương?

Người mẹ buộc phải là 'chiến binh': Nương tựa vào ai ngoài chính ta?

Tôi trở về nhà sau một chuyến du xuân cả chục ngày dài, tưởng nhà bụi đầy và hoa héo rũ. Lạ thay, nhà bụi thiệt, nhưng mấy nhánh củi khô cắm trước khi đi đã nảy từng chùm lá xanh và điểm thêm những bông hoa trắng nhỏ!

Về nhà: 'Học' cách bên nhau và hiểu nhau

Không biết câu "Cúng quanh năm không bằng rằm tháng giêng" xuất phát từ đâu. Có thể từ việc đây là ngày rằm đầu tiên và quan trọng của năm, chính thức khép lại dư âm Tết.

Dọn mình trong tháng giêng