Bài viết

Video

Trồng quýt hồng Lai Vung trái vụ đón khách du lịch dịp lễ giỗ Tổ, lễ 30-4 và 1-5

Quýt hồng Lai Vung là đặc sản của Đồng Tháp, cho trái mỗi năm một vụ trùng vào dịp Tết. Năm nay, nhà vườn đã cho quýt ra trái nghịch mùa phục vụ khách du lịch.

Vào mùa thu hoạch lúa ở Đồng Tháp, những chiếc cộ trâu chở lúa, rơm vẫn còn hiện diện trên đồng, tạo nên bức tranh đặc sắc đầy sinh động.

Cộ trâu hiếm hoi, đẹp như thơ trên đồng lúa chín miền Tây

Những ngày du xuân, ngang qua đoạn đường xã Long Thắng, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, người dân bị thu hút bởi sắc vàng rực rỡ của 20 cây mai vàng đang đồng loạt nở rộ, thu hút đông người dừng lại check-in.

Chủ nhà ở miền Tây chăm sóc 20 cây mai vàng nở rộ đúng Tết cho khách chụp ảnh

Từ 25 tháng chạp, các nhà vườn quýt hồng Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp tất bật hái quýt cân cho thương lái. Năm nay giá quýt ổn định và được đặt mua sớm, tạo sự phấn khởi cho nhà vườn.

Quýt hồng Lai Vung hút hàng dịp Tết

Nhằm hỗ trợ cho người dân về quê ăn Tết Ất Tỵ 2025, Công an huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp tổ chức trạm dừng chân nghĩa tình, tiếp hàng ngàn chai nước suối và bánh mì cho người dân.

Phát nước và bánh mì cho người dân về miền Tây ăn Tết

Thời điểm này, nhiều vườn cúc mâm xôi ở Làng hoa Sa Đéc bắt đầu nở, những giỏ hoa mâm xôi đủ màu khoe sắc rực rỡ dưới nắng khiến du khách say mê chụp ảnh.

Cúc mâm xôi Sa Đéc đẹp rực rỡ khiến khách du lịch mê mẩn

Quýt hồng Lai Vung tỉnh Đồng Tháp cung ứng cho thị trường Tết Ất Tỵ khoảng 4.000 tấn, quýt kiểng trồng chậu được khách Hà Nội đặt hàng sớm.

Quýt hồng Lai Vung lên chậu kiểng đi Hà Nội

Thủ phủ quýt hồng Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp có diện tích khoảng 220ha, tuy nhiên do ảnh hưởng thời tiết nên 30% diện tích không cho trái.

30% diện tích quýt hồng Lai Vung không cho trái do ảnh hưởng thời tiết

Thời điểm này nhiều cánh đồng ở tỉnh Đồng Tháp đang làm đất, chuẩn bị gieo sạ vụ đông xuân. Hàng ngàn con chim, cò kiếm ăn trên đồng tạo ra cảnh tượng đẹp mắt.

Đàn cò kiếm ăn trắng xóa đồng lúa chuẩn bị gieo sạ ở miền Tây

Năm 2024, Thị đoàn Tịnh Biên đã thể hiện vai trò xung kích, tình nguyện tham gia phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh vùng biên giới An Giang.

Nhiều công trình thanh niên đậm dấu ấn vùng biên giới Tịnh Biên

Ở miền Tây, mỗi khi đến ngày đám giỗ ông bà, các cô dì trong gia đình thường sum họp về trước một ngày để gói bánh tét, bánh ít.

Vì sao đám giỗ ở miền Tây nhà nhà gói bánh tét?

Thị xã Tịnh Biên (tỉnh An Giang) với đặc thù có nhiều đồi núi, những năm qua ngành nông nghiệp đã chuyển đổi cây trồng, đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ mạnh mẽ.

Tịnh Biên ứng dụng nhiều mô hình nông nghiệp công nghệ cao

Tỉnh Đồng Tháp tổ chức cuộc thi Sáng kiến Mekong tổng cơ cấu giải thưởng lên đến 230 triệu đồng nhằm tìm kiếm những dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo có tính ứng dụng cao.

Đồng Tháp tổ chức cuộc thi sáng kiến Mekong với giải thưởng 230 triệu đồng

Mùa nước nổi ở miền Tây không chỉ gắn liền với những sản vật cá đồng mà còn có những bông trái đặc trưng. Trong đó không thể không kể đến trái cà na, với hương vị vừa chua vừa chát ngày nay trở thành đặc sản.

Hương vị trái cà na mùa nước nổi miền Tây

Tính đến tháng 9-2024, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang đã phát triển thêm 13 sản phẩm OCOP đặc thù, nâng tổng số lượng sản phẩm lên 83. Ước tính đến cuối năm 2024 đạt 50 sản phẩm OCOP, gồm 12 sản phẩm 4 sao, 38 sản phẩm 3 sao.

Đa dạng sản phẩm OCOP Tịnh Biên từ sản vật thiên nhiên