Bài viết

Video

Những địa danh thân thương Sài Gòn - TP.HCM - Kỳ 2: Địa danh Chí Hòa ít nhất đã có từ cuối thế kỷ 18

"Độ chừng năm Chúa Giáng sinh 1760, một ít người có đạo ngoài Huế vào Gia Định mà kiếm nghề làm ăn. Mấy người ấy làm nghề rẫy bái, đã gặp chỗ trong Chí Hòa, làng Tân Sơn Nhứt có bề thế dễ làm ăn, thì đã xin khẩn vài ba mẫu đất, mà ở tại đó".

"Dạ, bác tài ơi, cho tui xuống Bà Quẹo nghen". "Ồn quá, dạ nghe hổng rõ, cô xuống Bà Điểm hay Bà Quẹo?". Đó là những lời hành khách với bác tài xe lam ngày tháng cũ.

Những địa danh thân thương Sài Gòn - TP.HCM - Kỳ 1: Làng Chí Hòa ở đâu?

Mưa Sài Gòn không dai dẳng cả tuần như mưa Huế, không tê buốt như mưa Hà Nội. Sài Gòn có khi mưa mà mồ hôi vẫn rịn trên da, vã trên trán. Mưa ấm...

Những mùa mưa đợi chờ - Kỳ 4: Mưa Sài Gòn bao mùa thương nhớ

Có một hẻm nhỏ ở Phú Nhuận (TP.HCM), hai xe máy qua lại một xe phải đi rất chậm hoặc dừng lại, xe kia mới qua được.

Hồi ức Phú Nhuận

'Giọng Nam, giọng Sài Gòn cũng là giọng Việt chứ có phải giọng ngoại quốc đâu mà e ngại', tôi nhớ như in lời thầy tôi Bùi Mạnh Nhị...

Thầy tôi Bùi Mạnh Nhị, một kẻ sĩ Bắc Hà xưa yêu Sài Gòn, yêu Nam Bộ đằm thắm

"Tiểu Lý Quảng" là biệt danh mà báo giới miền Nam từ trước 1945 đến tận cuối thập niên 1950 gọi tay đấm quyền anh huyền thoại Lý Văn Quảng.

Tay đấm huyền thoại Tiểu Lý Quảng