Tag:

Sương Nguyệt Anh

undefined - Ảnh 1.

Đường Sương Nguyệt Anh, TP.HCM

Thông tin chung

  • Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Khuê
  • Bút danh: Sương Nguyệt Anh (1864 - 1921)
  • Là con gái thứ tư của nhà yêu nước Nguyễn Đình Chiểu
  • Nơi sinh: Bến Tre
  • Nghề nghiệp: Nhà báo, nhà thơ
  • Quốc tịch: Việt Nam

Sự nghiệp

  • 1906 - 1908: hưởng ứng phong trào Đông Du, Sương Nguyệt Anh bán bán một phần điền sản và vận động quyên góp để giúp học sinh xuất dương sang Nhật du học.
  • 1917: Được mời làm chủ bút tờ Nữ giới chung nghĩa là "Tiếng chuông của nữ giới".
  • 1918: Tờ Nữ giới chung bị đình bản.
  • 1918 - cuối đời: Bốc thuốc và sáng tác văn học.

Ở vỉa hè của một ngã ba trung tâm quận 1 có gánh xôi từ hơn 30 năm trước. Người dân quanh đó vẫn quen gọi là xôi gà cô Lệ.

Gánh xôi gà cô Lệ hơn 30 năm ở ngã ba trung tâm Sài Gòn, đón nhận biết bao chân tình

Con đường Sương Nguyệt Anh ấy ngắn thôi, chạy song song với đường Nguyễn Thị Minh Khai (xưa là Hồng Thập Tự) và đường Bùi Thị Xuân, đồng thời nối liền đường Tôn Thất Tùng (Bùi Chu) với đường Cách Mạng Tháng Tám (Lê Văn Duyệt).

Đường phố Sài Gòn - Những ký ức thân thương - Kỳ 2: Đường xưa Sương Nguyệt Anh - Một cõi yên bình

'Doodle này thể hiện hình ảnh không chính xác với chân dung của bà Sương Nguyệt Anh. Chúng tôi thành thật xin lỗi' - Google trả lời Tuổi Trẻ Online.

Google xin lỗi vì lấy ảnh cô giáo Gia Long làm ảnh bà Sương Nguyệt Anh

Hình vẽ nữ sĩ Sương Nguyệt Anh của Google Doodle có tạo hình được cho là giống nhà giáo Đặng Kim Chi, người từng là trưởng trường nữ Trung học Tổng hợp Sương Nguyệt Anh.

Hình vẽ Sương Nguyệt Anh của Google là nhầm lẫn?

Trang chủ Google Doodle ngày 1-2 là hình ảnh Sương Nguyệt Anh. Cách đây 105 năm, tờ báo Nữ Giới Chung, do bà làm tổng biên tập, được xuất bản.

Google tôn vinh bà Sương Nguyệt Anh, chủ bút báo nữ giới đầu tiên của Việt Nam

TTO - Cảm thức chấn thương của văn học hậu chiến được thúc đẩy mạnh mẽ trong các sáng tác từ thập niên 1980.

​Người trẻ trước những di chỉ của ký ức
Xem thêm