sức mua giảm
Đa số doanh nghiệp tại Việt Nam chọn sa thải nhân sự, có ngành giảm 75%. "Ông lớn" bán lẻ, bất động sản, ngân hàng đều giảm nhân sự.

Sau một năm chịu áp lực tăng lạm phát và sức mua giảm, các doanh nghiệp ngành F&B đang dần lấy lại đà hồi phục bằng chính sách giá phải chăng. Đây cũng được coi là xu hướng tiêu dùng mới.

TTCT - Giá cả tiêu dùng giảm xuống đang là nỗi lo với nền kinh tế Trung Quốc, khi các dấu hiệu rõ rệt cho thấy nền sản xuất đã tăng trưởng chậm lại.

Đức là một nước sản xuất, xuất khẩu và tiêu dùng lớn nhất châu Âu, thế nên khi kinh tế Đức suy thoái, chắc chắn sẽ kéo theo nhiều hệ quả tiêu cực cho châu Âu, thậm chí trên toàn thế giới.

Bộ trưởng Công thương cho rằng khó khăn sẽ còn kéo dài. Lãnh đạo nhiều doanh nghiệp nhận định khó khăn hiện nay không kém thời COVID-19 bùng phát, vì vậy, cần giải pháp mạnh.

Ế ẩm, trả mặt bằng. Tiết kiệm, ưu tiên mua thực phẩm thiết yếu... là những lời cảm thán có thể nghe từ người thân, người kinh doanh thời gian gần đây.

Kinh tế khó khăn, người dân thắt lưng buộc bụng khiến sức mua giảm sâu, hệ quả là doanh nghiệp thương mại, sản xuất đều lao đao.

Ngày 24-3, hàng loạt tiểu thương tại An Đông Plaza tiếp tục đóng cửa, giăng bảng hiệu phản đối tăng giá thuê sạp.

Kế hoạch năm 2023, ngành công thương TP.HCM đặt mục tiêu phấn đấu chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 7,5%, tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng 12%, những con số tăng trưởng này đều giảm so với năm trước.

Nhiều hộp quà Tết hạng sang như tranh đá phong thủy, linh vật mèo mạ vàng, thịt bò Kobe, đông trùng hạ thảo Tây Tạng… có giá hàng chục, thậm chí hàng trăm triệu đồng. Nhưng người bán cho biết sức mua giảm mạnh so với năm ngoái.
