Sửa Luật Đất đai
Dự thảo luật đã bỏ khung giá đất, có cơ chế, phương pháp xác định giá đất theo nguyên tắc thị trường, sửa đổi nguyên tắc, phương pháp định giá đất.

Sáng 3-11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

Nhiều ý kiến đại biểu vẫn băn khoăn về thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng trong dự án Luật Đất đai sửa đổi.

Cải cách nguồn thu từ đất là việc phải làm trong sửa đổi Luật Đất đai. Giải pháp nào để đổi mới phương thức thu từ đất?

Ngày 21-6, Quốc hội dành cả ngày thảo luận dự Luật Đất đai (sửa đổi). Theo chủ tọa, đã có 170 đại biểu đăng ký phát biểu ý kiến.

Đại biểu đề nghị làm rõ, sửa Luật Đất đai có tạo điều kiện cho nhà đầu tư dễ dàng tận dụng cơ hội để các đại bàng cũng như chim sẻ về làm tổ hay không.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ với các ý kiến đúng đắn, cần thiết đối với dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) nhưng chưa có kết luận của trung ương có thể nghiên cứu, báo cáo xin ý kiến cấp thẩm quyền.

Chiều 21-2, Ban thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp Bộ Tài nguyên và Môi trường, Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam tổ chức hội nghị lấy ý kiến các tổ chức, nhà khoa học về dự thảo Luật đất đai (sửa đổi).

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành kế hoạch thực hiện lấy ý kiến nhân dân dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) qua website: luatdatdai.monre.gov.vn, đồng thời cho biết Chính phủ sẽ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội trước ngày 25-4.

TTO - Tuổi Trẻ có cuộc trao đổi với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà xung quanh việc triển khai lấy ý kiến nhân dân về dự án Luật đất đai (sửa đổi).

TTO - Hội thảo góp ý dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) được Liên hiệp các Hội Khoa học - Kỹ thuật Việt Nam và Hội đồng Dân tộc của Quốc hội tổ chức tại Hà Nội ngày 5-10, thu hút ý kiến đóng góp của nhiều chuyên gia, nhà khoa học.
