Songkran
Chính phủ Thái Lan đặt mục tiêu đưa Tết té nước Songkran trở thành sự kiện mang tính quốc tế nhằm thu hút khách du lịch.

Dù bị cấm tạt nước ngoài đường phố, cấm sử dụng các loại nước hoặc súng nước có áp lực nước cao cũng như cấm trét bột mì, nhưng người dân Thái và du khách vẫn vui chơi Songkran 2023 hết mình.

Từ những cái vẩy nước, Tết té nước Songkran đã trở thành những “trận chiến súng nước” dẫn đến nhiều hệ lụy tiêu cực như tai nạn giao thông, quấy rối tình dục hay các loại bệnh như nhiễm trùng, cảm cúm.

TTO - Như một quy luật trớ trêu, những làn sóng lây nhiễm COVID-19 ở Thái Lan tới nay đều rơi đúng vào những dịp nghỉ lễ quan trọng như Tết dương lịch hay Songkran.

TTO - Cả thủ đô Bangkok của Thái Lan và thủ đô Phnom Penh của Campuchia đều đã ghi nhận số ca nhiễm theo ngày cao nhất tại nước họ. Thái Lan ghi nhận số ca nhiễm kỷ lục chỉ vài ngày sau "kỷ lục" ở Campuchia.

TTO - Năm nay là năm thứ 2 liên tiếp người dân Thái Lan đón mừng dịp lễ lớn nhất trong năm, Tết Songkan, mà không té nước, tiệc tùng hay biểu diễn.

TTO - Ngày 13-4, ngày đầu năm mới của Thái Lan nhưng cũng là ngày thứ ba liên tiếp ghi nhận hơn 900 ca COVID-19 tăng thêm trong 24 giờ, dù con số có thấp hơn một chút so với 2 ngày trước đó.

TTO - Một ngày nữa là tết cổ truyền năm COVID-19 thứ hai của Thái Lan và Campuchia. Dịp này, người dân và du khách thường đi chùa, chúc tết bằng cách té nước vào nhau. Nhưng năm nay, người dân được kêu gọi ở nhà để phòng dịch.

TTO - Số ca bệnh COVID-19 tăng mạnh tại Thái Lan ngay trước Tết cổ truyền Songkran, trong lúc 1/3 bộ trưởng nước này đang phải cách ly. Tại Campuchia, số ca nhiễm tăng nhanh làm dấy lên nỗi lo hệ thống y tế bị quá tải.

Thủ tướng Thái Lan tuyên bố lễ hội té nước Songkran vẫn được tổ chức trong năm 2021, bất chấp dịch COVID-19 vẫn còn tiềm ẩn nguy cơ gây hại.
