Bộ Nội vụ
Bỏ thi nâng ngạch và chế độ tập sự đang được xem là bước đi mạnh mẽ nhằm đưa nền công vụ Việt Nam rời khỏi quỹ đạo "chức nghiệp".

Bộ Nội vụ đã gửi Chính phủ tờ trình đề án liên quan sáp nhập đơn vị cấp tỉnh năm 2025 và nêu phương án kiện toàn tổ chức bộ máy, sắp xếp cán bộ, công chức.

Tại dự thảo nghị định phân định thẩm quyền lĩnh vực nội vụ khi tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, Bộ Nội vụ đề xuất chuyển 120 nội dung thuộc 8 lĩnh vực quản lý nhà nước từ cấp huyện xuống cấp xã.

Bộ Nội vụ đề xuất Chính phủ phân cấp cho UBND tỉnh quyết định lựa chọn địa bàn cấp xã để áp dụng cụ thể mức lương tối thiểu vùng.

Thông tin từ Bộ Nội vụ cho biết đến thời điểm hiện tại, tất cả các tỉnh, thành phố đã gửi hồ sơ đề án sáp nhập đơn vị hành chính (đơn vị) cấp tỉnh, cấp xã.

Theo vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương (Bộ Nội vụ), thống kê chưa đầy đủ, dự kiến sau sáp nhập, cả nước giảm từ 10.035 xuống còn khoảng 3.300 đơn vị cấp xã.

Bộ Nội vụ đề nghị không chuyển các trường đại học phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước của bộ, ngành, địa phương và các trường đại học trọng điểm, chuyên sâu của các ngành, lĩnh vực về Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Bộ Nội vụ đề xuất hỗ trợ 5,5 triệu đồng/tháng với người chuyên trách an toàn thông tin mạng, an ninh mạng; 3,5 triệu đồng/tháng với người chuyên trách quản lý công nghệ thông tin, giao dịch điện tử.

Ban Chỉ đạo của Chính phủ đề nghị 52 địa phương thực hiện sáp nhập cấp tỉnh năm 2025 gửi đề án về Bộ Nội vụ chậm nhất là ngày 1-5.

Sở Nội vụ tỉnh Bắc Giang đang lấy ý kiến về phương án đặt tên tỉnh Bắc Ninh mới và trung tâm chính trị - hành chính ở Bắc Giang.

Từ 1-8 sẽ kết thúc việc sử dụng người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố. Bộ Nội vụ đề nghị các tỉnh, thành phố đề xuất chế độ, chính sách đối với nhóm người này ra sao?
