sở hữu chéo
Nhiều cổ đông là tổ chức tại các ngân hàng thương mại cổ phần, công ty tài chính sở hữu cổ phần vượt 10%. Tuy nhiên theo quy định mới, sẽ giảm về chỉ còn tối đa 10%.

Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng việc giới hạn tỉ lệ sở hữu sẽ không có nhiều tác động giúp ngăn tình trạng sở hữu chéo.

Chiều 15-1, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), dự kiến sẽ được thông qua tại kỳ họp này.

Sau vụ Vạn Thịnh Phát, nhiều chuyên gia lo việc điều chỉnh chính sách không hiệu quả bởi việc cổ đông sở hữu bao nhiêu cổ phần không trực tiếp gây mất an toàn hệ thống. Điều lo ngại là lạm dụng quyền lực thao túng dòng chảy tín dụng.

Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi đã đưa ra nhiều quy định nhằm khắc phục tình trạng sở hữu chéo, hạn chế thao túng ngân hàng. Nhưng theo một số chuyên gia, việc chống sở hữu chéo không đơn thuần chỉ là siết tỉ lệ sở hữu cổ phần.

Đó là câu hỏi mà chuyên gia tài chính ngân hàng Bùi Kiến Thành đặt ra trong cuộc trao đổi với Tuổi Trẻ Online xung quanh vụ Vạn Thịnh Phát.

Đại biểu Hà Sỹ Đồng - phó chủ tịch thường trực UBND tỉnh Quảng Trị - cho rằng dự thảo Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) có vai trò hết sức quan trọng.

Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị cần tăng cường vai trò hoạt động thanh kiểm tra của ngân hàng để không xảy ra vụ việc như Vạn Thịnh Phát vừa qua.

Theo Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, trên hồ sơ, sở hữu chéo giữa các ngân hàng đến nay đã được khắc phục, tuy nhiên nếu họ cố tình nhờ đứng tên thì tới nay vẫn chưa xử lý được.

Trước các thủ đoạn sử dụng thông tin, giấy tờ giả, mở tài khoản ngân hàng, thuê mở tài khoản, bán lại tài khoản cho đối tượng vi phạm pháp luật, giám đốc Công an Hà Nội đề nghị cần có biện pháp ngăn chặn.

Cần có quy định chặt chẽ để xử lý tình trạng sở hữu chéo của ngân hàng, tránh rủi ro tiềm ẩn cho toàn hệ thống cũng như đẩy nhanh xử lý các ngân hàng yếu kém.
