số hóa truyền hình
TTO - Việt Nam đã ngừng phát sóng truyền hình tương tự (analog), hoàn thành số hóa truyền hình mặt đất. Nhờ đó, có thêm băng tần dành cho phát triển mạng 5G.

TTO - Sóng truyền hình theo công nghệ tương tự (analog) sẽ chính thức ngừng phát sóng từ 24h ngày 30-6 tại 21 tỉnh tiếp theo trong lộ trình số hóa truyền hình mặt đất.

TTO - Đó là các tỉnh thuộc khu vực đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ: Quảng Ninh, Thái Nguyên, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Bắc Giang, Phú Thọ, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Thuận, Đồng Nai, Long An, Bến Tre, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang.

TTO - Đó là thông tin được Bộ Thông tin và truyền thông công bố tại hội thảo, toạ đàm về kinh nghiệm, giải pháp triển khai số hoá truyền hình mặt đất tại Hà Nội chiều 21-3.

TTO - Theo lộ trình số hóa truyền hình mặt đất, ngày 15-6-2016 được đánh dấu là sự kiện khởi đầu quá trình “khai tử” truyền hình mặt đất phát theo công nghệ tương tự (analog).

TTO - Từ 0g ngày hôm nay, 30-12-2016, sóng truyền hình analog (tương tự) bắt đầu ngừng phát tại 8 tỉnh: Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Vĩnh Long, Hậu Giang, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Bình Dương.

TTO - Liên quan đến việc ngừng phát sóng truyền hình Analog tại 4 thành phố, hiện có hàng trăm ngàn hộ dân cần hỗ trợ đầu thu...

TTO - Từ 24g đêm ngày 15-8, các kênh truyền hình tương tự mặt đất (anolog) chính thức ngừng phát sóng tại bốn thành phố lớn gồm: Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng và Cần Thơ.

TTO - Từ hôm nay, 7 kênh truyền hình analog sẽ dần được tắt sóng, vấn đề lựa chọn đầu thu DVB-T2 cũng như hỗ trợ người nghèo đang được người dân quan tâm.

TT - Dù tại TP Đà Nẵng chính thức tắt sóng truyền hình tương tự (analog) chuyển sang số hóa truyền hình được nửa tháng nhưng đến nay gần 6.000 hộ dân bị ảnh hưởng ở Quảng Nam vẫn chưa biết đến bao giờ mới được hỗ trợ đầu thu theo quy định Nhà nước.

TT - Ngày 1-11, TP Đà Nẵng tắt sóng truyền hình tương tự (analog) để chuyển sang số hóa truyền hình mặt đất.
