sáp nhập tỉnh
Bộ Nội vụ đã gửi Chính phủ tờ trình đề án liên quan sáp nhập đơn vị cấp tỉnh năm 2025 và nêu phương án kiện toàn tổ chức bộ máy, sắp xếp cán bộ, công chức.

Dự thảo nghị quyết về phát triển đường sắt đã phân quyền triệt để cho các địa phương được quyết định nhiều nội dung trong quy trình thực hiện dự án, và đã đơn giản thủ tục đầu tư ở nhiều bước.

Sắp xếp, tái cấu trúc bộ máy cần có truyền thông rõ ràng, cách đặt tên đơn vị hành chính cần lường trước tâm lý cộng đồng.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho rằng việc sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính thì dễ, nhưng việc chọn, bố trí cán bộ mới khó.

Thường trực Ban Bí thư sẽ chủ trì làm việc với thường trực tỉnh, thành ủy để thông báo chủ trương của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về dự kiến nhân sự chủ chốt các địa phương.

Dự Luật Tổ chức chính quyền địa phương quy định trường hợp cần thiết, chủ tịch UBND cấp tỉnh trực tiếp chỉ đạo, điều hành việc giải quyết các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của UBND, chủ tịch UBND cấp xã.

Sáng 7-5, Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã trình Quốc hội tờ trình dự thảo nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Để làm nhanh các dự án đường sắt như TP.HCM - Cần Thơ, Biên Hòa - Vũng Tàu, Thủ Thiêm - Long Thành…, cần phải có cơ chế, chính sách đặc thù.

Dự thảo nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 đề xuất Thủ tướng chỉ định chủ tịch, phó chủ tịch UBND các tỉnh, TP sau sáp nhập.

Thông tin từ Bộ Nội vụ cho biết đến thời điểm hiện tại, tất cả các tỉnh, thành phố đã gửi hồ sơ đề án sáp nhập đơn vị hành chính (đơn vị) cấp tỉnh, cấp xã.

Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đề nghị sớm ban hành chính sách hỗ trợ cho cán bộ, công chức, viên chức phải di chuyển nơi ở đến làm việc ở trung tâm hành chính mới.
