sản xuất vũ khí
Phát biểu ngày 4-12, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) chỉ trích các công ty vũ khí của khối sản xuất chậm chạp khi họ đang nỗ lực hỗ trợ Ukraine.

NATO ký hợp đồng trị giá 1,1 tỉ euro (1,2 tỉ USD) mua hàng trăm ngàn quả đạn pháo 155mm với các nhà sản xuất vũ khí quốc phòng của Đức và Pháp.

Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba cho biết Ukraine không chỉ được viện trợ vũ khí, mà còn đang tăng cường sản xuất vũ khí trong nước và hợp tác sản xuất với các đối tác trong NATO.

Năm quốc gia bán vũ khí lớn nhất thế giới hiện nay chiếm hơn 3/4 thị trường. Nhưng các nhà sản xuất vũ khí mới nổi đang làm xáo trộn trật tự trên.

Số lượng vũ khí hạng nặng được Nga sản xuất đã tăng hơn 10 lần, nhằm phục vụ cuộc xung đột ở Ukraine. Tên lửa, drone, xe tác chiến, và đạn pháo nằm trong các danh mục được tăng đáng kể.

Bộ trưởng Thương mại và Công nghiệp Nga Denis Manturov mới đây tiết lộ tốc độ sản xuất vũ khí của Nga đang gia tăng rất nhanh.

Một ngày trước khi chiến sự Ukraine bước sang năm thứ hai, Tổng thống Vladimir Putin cho biết nước Nga sẽ tăng cường sản xuất vũ khí.

Liên minh châu Âu (EU) đang khẩn trương tìm cách để các nước thành viên hợp tác mua chung đạn dược giúp Ukraine cho nhanh hơn.

TTO - Nhà sản xuất vũ khí Mỹ Lockheed Martin Corp có kế hoạch tăng gần gấp đôi sản lượng tên lửa Javelin, loại vũ khí chống tăng đã giúp Ukraine khá hiệu quả trong chiến dịch quân sự của Nga.

TT - Từ khi lên nắm quyền năm 2014, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã thông qua một loạt hợp đồng mua các “phần cứng” quân sự mới và cũng công khai ý định sản xuất vũ khí.
