sản xuất gốm
TT - Như một câu chuyện cổ tích kết thúc có hậu, gốm Chu Đậu sau mấy trăm năm biến mất đang dần trở lại với thị trường trong nước và quốc tế.

TT - Vì sao gốm Chu Đậu phát triển rực rỡ trong suốt hai thế kỷ 15, 16 và vì sao suy tàn đến tuyệt tích sau đó?

TT - Trong khi gốm Chu Đậu gần như vô danh ở Việt Nam vào trước thời điểm tàu đắm Cù Lao Chàm được phát lộ, nhiều bảo tàng lớn trên thế giới đã lưu giữ và trưng bày nhiều tuyệt tác gốm Chu Đậu.

TT - Sau năm 1975, đội ngũ đông đảo dân vạn đò trên sông Hương của Huế đã trục vớt được “hằng hà sa số” những hiện vật gốm vẽ lam, trắng ngà phong cách đáy “nhuộm” màu sôcôla.

TT - Vì sao gốm Chu Đậu được phát hiện trong nhiều di chỉ khai quật khảo cổ học trên toàn cõi Nhật Bản?

TT - Không chỉ chiếc bình gốm Chu Đậu ở Bảo tàng Topkapi Saray, Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) là minh chứng cho đỉnh cao của gốm Chu Đậu, mà trong số hơn 240.000 hiện vật trục vớt từ tàu cổ Cù Lao Chàm, một tuyệt tác độc bản gốm Chu Đậu được phát lộ.

TT - 13 chữ Hán trên chiếc bình gốm Chu Đậu ở Bảo tàng Topkapi Saray Istanbul là khởi nguồn để tìm về một dòng gốm nổi danh của người Việt.

TT - Mãi cho đến gần 20 năm sau cuộc khai quật vĩ đại ở Cù Lao Chàm (TP Hội An, Quảng Nam), những người tham gia còn chưa hết bất ngờ từ số lượng khổng lồ, kỹ thuật tuyệt đỉnh, mỹ thuật độc đáo...
