sản lượng dầu
Giá dầu thế giới sụt giảm mạnh sau khi OPEC+ bất ngờ đẩy nhanh việc tăng sản lượng, làm dấy lên lo ngại về dư nguồn cung và sự thay đổi chiến lược của khối này trên thị trường.

Việc Trung Quốc mở cửa kinh tế có thể khiến nhu cầu dầu mỏ tăng lên mức kỷ lục, theo báo cáo mới nhất của Cơ quan Năng lượng quốc tế IEA.

TTO - Trong cuộc họp ngày 4-12, OPEC+ quyết định duy trì thỏa thuận đã thống nhất trước đây về việc giảm 2 triệu thùng dầu/ngày, tương đương 2% nhu cầu dầu của thế giới, cho rằng đây là quyết định phù hợp với những biến động thị trường.

TTO - Theo nguồn tin từ các đại diện Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), Saudi Arabia và các nhà sản xuất khác thuộc OPEC đang thảo luận về mức tăng sản lượng dầu tại cuộc họp ngày 4-12 tới.

TTO - Trong phát biểu ngày 13-10, Saudi Arabia tiết lộ chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã nhờ nước này tác động, hoãn quyết định giảm sản lượng dầu thêm một tháng nữa.

TTO - Sau tuyên bố của Tổng thống Mỹ Donald Trump trên Twitter, giá dầu thế giới đã quay đầu tăng vọt, đến ngày 4-4 (giờ Việt Nam) giá dầu thô ngọt nhẹ WTI và dầu Brent đều tăng từ 13-16% so với phiên trước đó.

TTO - Ngày 6-12, tại Vienna (Áo) đã diễn ra cuộc họp giữa các thành viên của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác để thảo luận kế hoạch cắt giảm sản lượng.

Trong báo cáo triển vọng năng lượng ngắn hạn hàng tháng Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết sản lượng dầu thô của nước này trong năm tới sẽ tăng thấp hơn ước tính trước đó.

Malaysia và Indonesia xem xét một cách nghiêm túc việc hạn chế xuất khẩu dầu cọ sang Liên minh châu Âu (EU) và hai bên sẵn sàng phối hợp để chống lại sự phân biệt đối xử.

TTO - Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) ngày 5-6 đã quyết định giữ nguyên sản lượng dầu mỏ ở mức 30 triệu thùng/ngày trong sáu tháng tới.
