sách lậu
Sách lậu từ lâu đã là một vấn đề nhức nhối trong ngành xuất bản tại Việt Nam. Đã có hàng chục chiếc vòi bạch tuộc của sách lậu chặt đi, chúng lại mọc ra vô số cái vòi mới.

Thông tin Công ty First News chuẩn bị kiện sàn thương mại điện tử Shopee Việt Nam vì bán sách giả, sách lậu đang nhận được sự chú ý của nhiều độc giả.

Tại tòa, cựu cục phó Trần Hùng khẳng định khi người môi giới hối lộ mang tiền đến đã bị ông “chửi và đuổi khỏi phòng làm việc”. Trong khi cựu cán bộ quản lý thị trường khai ông Hùng chỉ đạo xử lý nhẹ vụ sách lậu.

Sách Dạy con trong hoang mang của tác giả Lê Nguyên Phương, do Anbooks phát hành lần đầu tiên vào năm 2017.

Cơ quan chức năng bắt quả tang hai công ty tại TP.HCM tổ chức in lậu hơn 15.000 ấn phẩm gồm sách và lịch bloc năm 2024, với khối lượng lên đến hơn 15 tấn.

Nhiều tham luận bày tỏ bức xúc về tình trạng in lậu ngày càng tinh vi trong buổi 'Hội nghị tập huấn nghiệp vụ phòng, chống in lậu toàn quốc 2023' tại TP.HCM vào sáng 28-9.

Giới xuất bản lên án mạnh mẽ các hiện tượng biến tướng về vi phạm bản quyền sách như "dọn kho" trên TikTok, Shopee hay livestream sách, review tiết lộ nội dung sách trên YouTube...

Nó giống như một thứ vi rút, một thứ dịch bệnh bào mòn sức khỏe văn hóa, sức khỏe tinh thần của cộng đồng.

Trong một lần ký tặng sách cho độc giả ở tháp Bút bên bờ hồ Gươm, Hà Nội, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh phải đột nhiên dừng lại, trầm tư, rồi xin nghỉ hút thuốc, uống cà phê. Ông không thể ký tặng vào chồng sách 10 cuốn đều là sách giả.

Cựu cục phó quản lý thị trường Trần Hùng hầu tòa với cáo buộc nhận hối lộ 300 triệu đồng để giúp một chủ sách lậu không bị xử lý hình sự.

Tòa án nhân dân TP Hà Nội đưa vụ án liên quan cựu cục phó quản lý thị trường Trần Hùng bị truy tố vì nhận hối lộ 300 triệu đồng để "giúp" một chủ sách lậu không bị xử lý hình sự, ra xét xử vào ngày 31-5.
