chất thải rắn
Sáng 29-4, UBND tỉnh Lâm Đồng đã thực hiện các thủ tục đưa Nhà máy xử lý chất thải rắn Liên Đầm (huyện Di Linh) vào hoạt động.

Khu Công nghệ môi trường xanh tại Long An được TP.HCM sau hơn 20 năm không triển khai, mới đây dự án đã có hướng tháo gỡ.

TP.HCM có 12 quận, huyện đã áp dụng chuyển đổi số trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt, bước đầu hoàn thành số hóa dữ liệu, nỗ lực trở thành đô thị thông minh.

Bùn thải nạo vét từ dự án cải tạo, nâng cấp kênh đặt trong bãi chứa thuộc đất của 2 người dân. Công ty mua bùn thải đem đi bán nơi khác.

Bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp thông thường phải cách khu dân cư 1.000m; trồng dải cây xanh cách ly với nơi xử lý chất thải.

Cảnh sát phát hiện chủ cơ sở luyện nhôm tái chế ở xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh (TP.HCM) đổ hơn 100 tấn chất thải như tro, xỉ nhôm ra môi trường, gây ô nhiễm.

Hiện khu xử lý rác Đa Phước bị quá tải nên chỉ trục trặc nhỏ cũng khiến việc tiếp nhận rác bị rối loạn.

Chủ cơ sở nấu nhôm tự phát trong rừng tràm tại xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh đã bị Công an TP.HCM khởi tố, bắt tạm giam vì đổ, thải trực tiếp hơn 7.700 tấn xỉ nhôm ra môi trường.

Phải đến sau năm 2027, TP.HCM mới có đầy đủ các nhà máy xử lý rác theo công nghệ hiện đại, chấm dứt tình trạng chôn lấp rác.

UBND TP.HCM vừa có văn bản gửi các sở ngành, quận huyện và Công an TP.HCM yêu cầu khắc phục tình trạng tồn đọng rác tại một số điểm hẹn, tuyến đường, trạm trung chuyển theo phản ánh của báo Tuổi Trẻ.
