27/11/2021 11:30 GMT+7

Quảng Nam thanh tra các gói thầu chương trình mục tiêu giáo dục vùng núi

LÊ TRUNG
LÊ TRUNG

TTO - Tỉnh Quảng Nam đã giao thanh tra toàn diện đối với các gói thầu liên quan chương trình mục tiêu giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020 do Sở Giáo dục - đào tạo quản lý.

Quảng Nam thanh tra các gói thầu chương trình mục tiêu giáo dục vùng núi - Ảnh 1.

Quảng Nam thanh tra toàn diện đối với các gói thầu liên quan chương trình 775 do Sở Giáo dục - đào tạo quản lý

Ngày 27-11, UBND tỉnh Quảng Nam có công văn giao nhiệm vụ thanh tra toàn diện các gói thầu liên quan đến chương trình mục tiêu giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn giai đoạn 2016-2020 (chương trình 775).

Theo tỉnh này, sau khi xem xét đề nghị của Sở Kế hoạch - đầu tư tại tờ trình số 259, UBND tỉnh giao Thanh tra tỉnh thực hiện thanh tra toàn diện đối với các gói thầu liên quan chương trình 775 do Sở Giáo dục - đào tạo tỉnh quản lý.

Bên cạnh đó, thực hiện và rà soát kết luận thanh tra các kết luận số 01 tháng 6-2021 và số 02 của UBND huyện Nam Giang (Quảng Nam) về việc quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp giáo dục trong việc sửa chữa, cải tạo trường lớp học và mua sắm tài sản, trang thiết bị dùng dạy và học trong năm 2019 - 2020.

Giao Sở Tài chính thực hiện kế hoạch thanh tra các gói thầu liên quan chương trình 775 do UBND các huyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Đông Giang, Tây Giang, Phước Sơn quản lý, thực hiện.

Giao Sở Kế hoạch - đầu tư theo dõi kết luận, xử lý của Thanh tra tỉnh, Sở Tài chính tổng hợp tham mưu UBND tỉnh thực hiện báo cáo các bộ, ngành trung ương đảm bảo nội dung, thời gian theo yêu cầu.

Sở Giáo dục - đào tạo tỉnh, UBND huyện Nam Giang chịu trách nhiệm phối hợp Thanh tra tỉnh, UBND các huyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Đông Giang, Tây Giang, Phước Sơn chịu trách nhiệm phối hợp Sở Tài chính trong cung cấp các hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác thanh tra, rà soát kết luận thanh tra.

Sở GD-ĐT Quảng Nam giải trình gì với tỉnh về luân chuyển, điều động giáo viên?

TTO - Liên quan đến việc tỉnh Quảng Nam yêu cầu Sở GD-ĐT tỉnh này báo cáo, giải trình việc điều động, luân chuyển giáo viên, giám đốc Sở GD-ĐT đã có những trao đổi xung quanh việc này.

LÊ TRUNG

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Tuyển sinh đầu cấp ở TP.HCM: Lựa chọn khu vực tuyển sinh từ ngày 15-5

Tối 12-5, Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM đã có văn bản hướng dẫn tuyển sinh đầu cấp năm học 2025-2026.

Tuyển sinh đầu cấp ở TP.HCM: Lựa chọn khu vực tuyển sinh từ ngày 15-5

Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk thông tin về việc nhiều học sinh lớp 12 'tự nguyện' nghỉ học

Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk đã có báo cáo gửi Thường trực Tỉnh ủy về kết quả xác minh vụ nhiều học sinh lớp 12 'tự nguyện' nghỉ học trước kỳ thi tốt nghiệp.

Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk thông tin về việc nhiều học sinh lớp 12 'tự nguyện' nghỉ học

Ông Nguyễn Thanh Hiệp thôi làm hiệu trưởng Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

Ông Nguyễn Thanh Hiệp - hiệu trưởng Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, bị kỷ luật với hình thức cảnh cáo, đồng thời đến nhận nhiệm vụ và công tác tại Sở Y tế TP.HCM.

Ông Nguyễn Thanh Hiệp thôi làm hiệu trưởng Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

Học sinh hút thuốc lá điện tử, bạo lực học đường: Viết bản kiểm điểm có đủ sức răn đe?

Bản kiểm điểm liệu có đủ sức răn đe đối với những học sinh hút thuốc lá điện tử, bạo lực học đường?

Học sinh hút thuốc lá điện tử, bạo lực học đường: Viết bản kiểm điểm có đủ sức răn đe?

Khảo sát để tuyển sinh lớp 6 Trường Trần Đại Nghĩa vào ngày 16-6

Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM vừa có văn bản chính thức về việc khảo sát để tuyển sinh lớp 6 Trường THCS-THPT Trần Đại Nghĩa. Theo đó kỳ khảo sát sẽ diễn ra ngày 16-6.

Khảo sát để tuyển sinh lớp 6 Trường Trần Đại Nghĩa vào ngày 16-6

Bác Hồ với giáo dục: Học để làm người, học để phụng sự

Những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục như một dân tộc dốt là một dân tộc yếu, học không bao giờ cùng, học để làm người, để phụng sự… được các nhà khoa học khẳng định vẫn là kim chỉ nam dẫn dắt nền giáo dục.

Bác Hồ với giáo dục: Học để làm người, học để phụng sự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar