quảng cáo thực phẩm chức năng
Bộ Y tế gửi công văn đến các địa phương yêu cầu tiếp tục tăng cường quản lý quảng cáo thực phẩm chức năng.

Dự thảo sửa đổi Luật Quảng cáo đề xuất bổ sung quy định hoạt động của người có ảnh hưởng như nghệ sĩ, KOL khi quảng cáo sản phẩm.

Ngày 23-5, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã phát đi cảnh báo về việc mạo danh các bác sĩ, quảng cáo thực phẩm chức năng là thuốc chữa bệnh để bán sản phẩm.

Kỳ tuyển sinh đại học đã cận kề, phụ huynh bắt đầu chọn trường cho con. Người muốn con làm bác sĩ, người lại chọn nghề IT, một số thích ngành nghệ thuật.

TTO - Đó là ý kiến của đa số bạn đọc phản hồi về việc mạo danh bác sĩ để bán thực phẩm chức năng chữa bách bệnh.
TTO - Công bằng mà nói, nhiều thực phẩm chức năng (TPCN) có công dụng nhất định trong hỗ trợ điều trị bệnh hoặc tăng cường sức khỏe. Thế nhưng, kiểu quảng cáo "thổi phồng" lên tận mây xanh, như kiểu "vịt xiêm hóa thiên nga" thì quả là bất thường.

TTO - Bộ Thông tin và truyền thông vừa đề nghị các tỉnh, thành tăng cường công tác quản lý, xử lý người livestream xúc phạm danh dự, nhân phẩm của tổ chức, cá nhân khác, sử dụng ngôn ngữ phản cảm, vi phạm thuần phong mỹ tục.

TTO - Cục Văn hóa cơ sở vừa có văn bản yêu cầu kiểm soát chặt chẽ nội dung quảng cáo thực phẩm chức năng, thực phẩm bảo vệ sức khỏe.

TTO - Không thể quảng cáo thực phẩm chức năng có công dụng chữa bệnh nên nhiều doanh nghiệp đang “lách” bằng thư cảm ơn, bài “nhân vật chia sẻ” khiến nhiều người tin rằng loại thực phẩm chức năng được nói đến có công dụng chữa bệnh.
