phương án tuyển sinh
Dự kiến cách phân tuyến tuyển sinh đầu cấp tại Hà Nội từ năm học 2026-2027 sẽ được điều chỉnh theo hướng sắp xếp để học sinh được học gần nhà nhất.

Ngoài bỏ phương thức xét tuyển sớm dựa trên kết quả phỏng vấn, năm nay Học viện Ngoại giao thêm phương thức xét kết hợp điểm thi tốt nghiệp THPT với chứng chỉ quốc tế.

Cho thí sinh chọn môn xét tuyển, bỏ xét tuyển học bạ, siết tổ hợp xét tuyển... là những điểm mới trong tuyển sinh đại học năm 2025.

Các đợt thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2025 sẽ diễn ra từ ngày 15-3 đến 18-5, thí sinh bắt đầu đăng ký ca thi từ ngày 23-2.

Nhiều thí sinh lo lắng sau khi Trường đại học Kinh tế - Luật (Đại học Quốc gia TP.HCM) công bố phương án tuyển sinh năm 2025, trong đó có việc cắt giảm 2 tổ hợp môn xét tuyển.

Tối 8-11, Trường đại học Kinh tế - Luật (Đại học Quốc gia TP.HCM) công bố phương án tuyển sinh đại học chính quy năm 2025 với 3 phương thức xét tuyển.

Nhiều phụ huynh và học sinh đề nghị có cơ chế đặc thù để Trường chuyên Amsterdam (Hà Nội) và Trần Đại Nghĩa (TP.HCM).

Năm 2024, Đại học Bách khoa Hà Nội mở thêm ngành mới, tăng chỉ tiêu, tăng tỉ lệ xét tuyển bằng điểm thi đánh giá tư duy.

Tính đến ngày 21-2 đã có hơn 100 trường công bố đề án tuyển sinh đại học chính quy, thông tin tuyển sinh dự kiến năm 2024, trong đó nhiều trường đại học xét tuyển học bạ và đưa ra thêm tiêu chí phụ.

Sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo chốt phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 với bốn môn thi trong đó có hai môn bắt buộc là toán, văn và hai môn tự chọn, một số trường đại học dự kiến thay đổi cách thức sử dụng điểm thi tốt nghiệp để xét tuyển.

Ngày 22-9, Đại học Bách khoa Hà Nội công bố lịch 6 đợt thi đánh giá tư duy (TSA) trong năm 2024. Đây là kỳ thi sử dụng kết quả vào tuyển sinh đại học.
