phủ Tây Hồ
Mùng 1 Tết Ất Tỵ, dù thời tiết giá lạnh từ sáng sớm nhưng dòng người vẫn nườm nượp đổ về Phủ Tây Hồ, chùa Trấn Quốc và một số ngôi chùa khác tại Hà Nội để lễ bái, cầu tài lộc, bình an.

Sáng 24-2, dù trời mưa rét nhưng vẫn có hàng ngàn người dân đội mưa đến phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ, Hà Nội) để lễ phủ trong ngày rằm tháng giêng.

Khi đi lễ phủ Tây Hồ, với những xe ô tô đã dán thẻ VETC và đã nâng cấp ví điện tử, khi qua trạm thu phí gửi xe, barie sẽ tự động mở và trừ tiền trong ví VETC.

Dù nhiệt độ giữa đêm giảm sâu, nhưng nhiều người dân vẫn đi lễ vọng phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ, Hà Nội) lúc 0h đêm rằm tháng chạp với mong muốn cầu cho bản thân, gia đình... những ngày cuối năm bình an.

Sáng 5-2, rất đông người dân Hà Nội đã đổ về phủ Tây Hồ (Hồ Tây, Hà Nội) bất chấp thời tiết mưa gió, vì "lễ quanh năm không bằng rằm tháng giêng".

Ngày mùng 1 Tết, không khí tại các tuyến phố quanh hồ Gươm, khu phố cổ hay một số khu di tích như Văn Miếu - Quốc Tử giám, phủ Tây Hồ... ở Hà Nội đều nhộn nhịp do hàng ngàn người dân đổ về du xuân, chiêm bái.

TTO - Vì lượng người đổ về phủ Tây Hồ (Hà Nội) đông đột biến vào trưa 15-2 (rằm tháng giêng), phường Quảng An đã quyết định đóng cửa phủ, chỉ tiếp nhận một lượng người nhất định vào lễ, nhằm điều tiết, không để xảy ra việc tụ tập quá đông đúc.

TTO - Nhiều khu di tích ở Hà Nội "hân hoan" mở cửa đón khách tới tham quan trở lại sau thời gian dài phải tạm đóng cửa để phòng dịch COVID-19, ghi nhận của Tuổi Trẻ Online trong sáng 15-2.

TTO - Trời tối, thời tiết Hà Nội chuyển rét 12 độ C, nhưng nhiều người dân vẫn tới Phủ Tây Hồ (Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội) cầu tài lộc, bình an đầu năm mới.

TTO - Trong chiều tối 2-9, phủ Tây Hồ tiếp tục tạm đóng cửa, không đón người vào lễ phủ vì dòng người bất ngờ đổ về đông đột biến.

TTO - Chiều 19-8, tại cuộc họp Ban chỉ đạo phòng chống COVID-19, ông Ngô Văn Quý - phó chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội, thông tin trên địa bàn Hà Nội có thêm một ca mắc COVID-19.
