phù sa
TTO - Chỉ 15 năm trước, Mekong - con sông dài nhất Đông Nam Á - đã mang khoảng 143 triệu tấn phù sa đến Đồng bằng sông Cửu Long mỗi năm. Nhưng khi các đập thủy điện mọc lên như nấm ở thượng nguồn, hơn 2/3 lượng phù sa trên đã bị chặn lại.

TTO - Trong nghiên cứu công bố tháng 7-2020, Trung Quốc kết luận dập thủy điện Trung Quốc không gây khô hạn cho các quốc gia ở hạ nguồn sông Mekong. Ngay lập tức, cộng đồng khoa học lên tiếng phản bác.

TTO - Lượng nước lũ phía thượng lưu (bên ngoài thân đập) và vùng hạ lưu (bên trong đập) chênh lệch hơn 1,1m. Trong khi cùng kỳ năm trước nước lũ chênh lệch 1,5m. Năm nay đập tràn Trà Sư xả lũ trễ hơn và lượng nước lũ cũng ít hơn.

TTO - Nghiên cứu tác động của các công trình thủy điện trên dòng chính sông Mekong cho thấy nếu thượng nguồn sông Mekong phát triển đủ thủy điện, tổng lượng phù sa ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị suy giảm tới 90%.

TTO - Sáng nay 22-9, đập Tha La và Trà Sư ở An Giang - hai đập tràn kiểm soát lũ đồng bằng sông Cửu Long - đã xả lũ, thu hút hàng trăm người dân trong tỉnh đổ về xem.

TTO - Chiều 12-7, 11 hộ dân sống cặp vàm Cái Côn (ấp Phú Thạnh, thị trấn Mái Dầm, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang) tiếp tục di dời nhà cửa, tài sản ra khỏi khu vực sạt lở.

TTO - Dưới đáy sông Mekong có rất nhiều hố sâu đóng vai trò là nơi trữ sỏi cát, vì thế càng gia tăng khai thác cát, độ sâu các hố càng lớn, càng gây nên sạt lở ở ĐBSCL.

TTO - Tối 13-1, tại Quân cảng 171 (TP. Vũng Tàu), Thành đoàn TP.HCM, báo Tuổi Trẻ, Nhà Văn hóa Thanh niên TP.HCM đã tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật Mùa xuân biển đảo.

TT - Đó là cảnh báo của các nhà khoa học, chuyên gia Việt Nam và quốc tế tại hội thảo “Từ sông ngòi đến đại dương: tác động của biến đổi khí hậu tại Việt Nam”.

TT - Nông dân các tỉnh miền Trung đang đứng ngồi không yên vì ruộng đồng thiếu nước do mưa ít và lũ không về.

TT - Giồng cát thường nằm cặp bờ sông, nơi được tạo thành bởi phù sa của dòng chảy, cao hơn vùng đất thịt. Đây là nơi rất thích hợp cho đa số đồng bào Khmer Nam bộ định cư.

TTCT - Dòng sông Thạch Hãn chạy xuyên đất Quảng Trị, trước khi hòa mình vào biển Đông qua ngả Cửa Việt có lẽ đã chiu chắt chút phù sa hiếm hoi của những con sông mảnh và hẹp miền Trung để gửi lại một bãi bồi ngay chốn cửa sông mà dân vẫn gọi là “cù lao” Bắc Phước (thuộc xã Triệu Phước, huyện Triệu Phong, Quảng Trị).
