Phú Đa
TTO - 'Tôi không biết họ đền bao nhiêu, lúc họ bảo đền 100 triệu, lúc bảo đền 200 triệu. Tôi không cần, tôi chỉ cần con tôi thôi' - bà Bùi Thị Nga, mẹ phu đá xấu số Bùi Văn Khôi, nghẹn ngào.

TTO - "Làm đá, tối chưa thấy chồng về thì vợ phải điện thoại mới biết chồng còn sống. Nghề đá chẳng cần đầu tư gì, chỉ đầu tư cái mạng mình. Đá bạc như vôi, nhưng không leo lên núi thì làm gì để sống?"

TTO - Những người phu đá mồ hôi lúc nào cũng nhễ nhại lưng áo, ngay cả khi đang giữa mùa đông rét cắt da thịt. Đồng tiền cũng theo đó mà như nặng giá trị hơn với họ, với chén cơm manh áo của phận người quê nghèo.

TTO - Những câu chuyện chưa kể về đời phu đá đang lặng thầm nhọc nhằn kiếm miếng ăn nơi núi cao, rừng thẳm. Không ít tai nạn đã xảy ra lặng lẽ không được ai biết tới.

TTO - Đầu thập niên 90 của thế kỷ trước, hàng vạn người tứ xứ đã đổ xô về xã Châu Bình (huyện Quỳ Châu, Nghệ An) đào đá đỏ để mong đổi đời. Hàng trăm người đã phải đánh đổi giấc mơ đá đỏ bằng những nấm mồ chôn chặt dưới lòng đất.

TT - Đầu thập niên 1990, hàng vạn người tứ xứ đã đổ xô về xã Châu Bình (Quỳ Châu, Nghệ An) đào đá đỏ để mong đổi đời. Hàng trăm người phải đánh đổi giấc mơ đá đỏ bằng những nấm mồ chôn chặt dưới lòng đất.

TTO - Thương hiệu ốc gạo Phú Đa và Tân Phong giờ đã vang danh cả nước, nhưng người sành điệu phải chờ đến tháng 4, tháng 5 âm lịch mới bắt đầu thưởng thức vì đây là thời điểm thịt ốc thơm, giòn và béo nhất.
