16/09/2004 14:57 GMT+7

Phòng và trị bệnh "rối loạn lưỡng cực" ở trẻ em

KHANG LINH (Theo MSNBC)
KHANG LINH (Theo MSNBC)

TTO - Bác sĩ KellyBotteron, chuyên khoa tâm lý trẻ em báo cáo có đến gần 1 triệu trẻ vị thành niên ở Hoa Kỳ có triệu chứng buồn rầu, ủ rũ. Đó là dấu hiệu của bệnh trầm cảm, một chứng bệnh dẫn tới rối loạn lưỡng cực ở trẻ em từ tuổi dậy thì đến vị thành niên.

Phóng to
TTO - Bác sĩ KellyBotteron, chuyên khoa tâm lý trẻ em báo cáo có đến gần 1 triệu trẻ vị thành niên ở Hoa Kỳ có triệu chứng buồn rầu, ủ rũ. Đó là dấu hiệu của bệnh trầm cảm, một chứng bệnh dẫn tới rối loạn lưỡng cực ở trẻ em từ tuổi dậy thì đến vị thành niên.

Hãy tưởng tượng kịch bản này: Lúc 8 giờ sáng, đứa con gái 12 tuổi của bạn vẫn chưa chịu thức dậy. Bạn gần như phải kéo nó ra khỏi giường, thay quần áo và dẫn nó ra xe buýt. Lúc 11 giờ nó phát biểu một bài diễn văn về phong trào nhân quyền rất sắc bén làm kinh ngạc cô giáo. Đến 14 giờ cô giáo dạy tiếng Anh than phiền con bạn làm hề trong lớp và không hoàn tất nhiệm vụ được giao. Buổi tối đến giờ đi ngủ nó gây ồn ào như đã uống cả lít cà phê.

Trên đây là điển hình của một bệnh tâm lý gọi là rối loạn lưỡng cực. Nó có nguồn gốc di truyền nhưng cũng còn là hậu quả của sự lạm dụng thuốc an thần ở trẻ vị thành niên.Bởi vì phần lớn bác sĩ thiếu hiểu biết về rối loạn lưỡng cực, trẻ vị thành niên thường được chẩn đoán lầm là trầm cảm. Những loại thuốc tạo hưng phấn mà họ kê toa đã không giúp gì mà còn làm xấu hơn tình trạng của trẻ em.

Với chẩn đoán và điều trị chính xác, trẻ em bị rối loạn lưỡng cực sẽ có một tương lai tươi sáng dù rằng căn bệnh đòi hỏi điều trị lâu dài. Người ta gọi trẻ rối loạn lưỡng cực là “Kho tàng tài nguyên của quốc gia” bởi vì chúng rất sáng tạo, thông minh, nhạy bén. Meriwether Lewis, nhà thám hiểm lừng danh người Mỹ hồi còn trẻ cũng bị rối loạn lưỡng cực.

Thường xuyên nói chuyện với trẻ là cách trị liệu rất tốt. Ngoài ra, các loại thuốc như lithium và tegretol cũng cần thiết. Chẩn đoán chính xác và điều trị hợp lý giúp trẻ vị thành niên không xa lánh bạn bè và tránh được những hành động tai hại như lạm dụng chất gây nghiện, chống đối pháp luật hoặc tự sát.

KHANG LINH (Theo MSNBC)

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Người hiến tinh trùng mang gene ung thư, sinh ra ít nhất 67 trẻ, 10 em bị bệnh

Một vụ việc gây chấn động y học châu Âu khi tinh trùng của một người hiến mang đột biến gene hiếm gây ung thư đã được dùng để thụ thai ít nhất 67 trẻ em tại 8 quốc gia, trong đó 10 bé đã mắc bệnh.

Người hiến tinh trùng mang gene ung thư, sinh ra ít nhất 67 trẻ, 10 em bị bệnh

Lần đầu lấy máu xét nghiệm bị nhân viên y tế quát: 'Sợ thì nắm vào cạnh bàn'

Trước những vụ việc người nhà bệnh nhân hành hung nhân viên y tế, chúng tôi không khỏi suy nghĩ khi nhớ lại những câu chuyện dưới đây.

Lần đầu lấy máu xét nghiệm bị nhân viên y tế quát: 'Sợ thì nắm vào cạnh bàn'

Phát hiện tác dụng thần kỳ của ánh sáng ban ngày đối với hệ miễn dịch

Một nghiên cứu mới cho thấy ánh sáng ban ngày có thể giúp tăng cường khả năng của hệ miễn dịch trong việc tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, mở ra hướng điều trị mới cho các bệnh viêm nhiễm.

Phát hiện tác dụng thần kỳ của ánh sáng ban ngày đối với hệ miễn dịch

Vụ mỹ phẩm thu hồi ‘không có dấu hiệu hình sự’ ở Đồng Nai: Thanh tra có làm thay việc của công an?

Sau thông tin vụ 2 mỹ phẩm bị đình chỉ lưu hành do công ty của chồng Đoàn Di Băng phân phối không có dấu hiệu hình sự, bạn đọc mong muốn làm sáng tỏ vụ việc.

Vụ mỹ phẩm thu hồi ‘không có dấu hiệu hình sự’ ở Đồng Nai: Thanh tra có làm thay việc của công an?

Nhóm dị tật bẩm sinh phổ biến ở trẻ dễ bị bỏ qua

Hằng năm khoa phẫu thuật nhi và trẻ sơ sinh, Bệnh viện Việt Đức thực hiện khoảng 2.000 ca mổ dị tật, trong đó hơn 2/3 liên quan đến hệ tiết niệu - sinh dục. Tuy nhiên đây là nhóm dị tật dễ bị bỏ sót bởi nằm ở vùng kín, phụ huynh ít để ý hoặc e ngại.

Nhóm dị tật bẩm sinh phổ biến ở trẻ dễ bị bỏ qua

'Những môn thể thao nên từ bỏ ở tuổi 45', người ủng hộ, người nói chơi thể thao nặng mà vẫn khỏe

Vì sao 'một số môn thể thao nên từ bỏ ở tuổi 45' nhận được nhiều ý kiến chia sẻ, tranh luận từ độc giả.

'Những môn thể thao nên từ bỏ ở tuổi 45', người ủng hộ, người nói chơi thể thao nặng mà vẫn khỏe
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar