phép lịch sự
Đi taxi hay xe công nghệ tôi đều trải qua đủ cung bậc cảm xúc: từ buồn cười đến bực mình, thậm chí lo lắng, hoảng sợ với một số tài xế.

Tập thể dưới quyền bạn có một niềm tin chung rằng đây là một môi trường an toàn đủ để dấn thân, chấp nhận rủi ro mà không sợ mất việc? Chúc mừng! Bạn đã thành công trong việc tạo nền tảng cho sự sáng tạo và phá cách.

Sau khi đọc bài "Ngày Tết khổ tâm với câu hỏi bao giờ cưới", rất nhiều bạn đọc phản hồi trên Tuổi Trẻ Online cho rằng không nên hỏi những câu như thế, hỏi như thế là không mấy lịch sự.

Các học sinh mầm non hào hứng giả làm hành khách trên xe buýt, chủ động nhường ghế cho người già, phụ nữ có thai và các em nhỏ. Tiết học kỹ năng sống dễ thương và bổ ích này được nhiều người khen ngợi.

Có lẽ khi ra ngoài, họ để quên phép lịch sự ở nhà mất rồi. Hoặc họ cho rằng việc tốt ta làm chính là bổn phận và nghĩa vụ...

TTO - Hơn 10 năm sống ở Sài Gòn, tôi tự tin nói rằng phần lớn người Việt là những người cần cù, tốt bụng, giàu tình cảm. Còn hung dữ hay không, là do tính cách từng người, không thể kết luận hay lo ngại một tộc người là hung dữ qua vài câu chuyện.

TTO - Có những hành vi lái xe "dị đời", bất chấp pháp luật và phép lịch sự, gây nguy hiểm cho mình và người khác.

TTO - Một số hành động, lời nói có thể là rất bình thường, thậm chí là vô nghĩa tại các châu lục khác thì với người châu Âu lại trở nên thiếu lịch sự.

TTO - Sang Nhật Bản du lịch và có dịp 'lai rai' bia bọt, sake, bạn nên những quy tắc bất thành văn của người bản xứ khi uống rượu như : luôn đặt ly của mình thấp hơn khi cụng ly, rót cho người cùng bàn, chỉ uống khi trên 20 tuổi...

TTO - Giống như nhiều nước châu Á, người Campuchia không thích thể hiện tình cảm quá mức nơi công cộng, tôn trọng phép lịch sự và không thích bị chạm vào đầu.
