kinh tế biển
Kiên Giang có lợi thế phát triển kinh tế biển. Địa phương mong muốn định hình cách tiếp cận đối với kinh tế biển như là không gian phát triển chiến lược, đảm bảo an ninh, quốc phòng, chủ quyền biển đảo và hội nhập quốc tế.

Chuyển mình theo mô hình kinh tế ‘mềm’, gắn với du lịch và phát triển theo trục Đông - Tây có thể giúp Việt Nam gia tăng ảnh hưởng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

21/34 tỉnh thành sau sáp nhập sẽ hướng biển là tiền đề quan trọng để kết nối, hội nhập, nhanh chóng đưa đất nước cất cánh.

Thông tin sáp nhập 3 tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long thành một tỉnh mới có tên là Vĩnh Long đang thu hút sự quan tâm.

Tỉnh Quảng Trị kiến nghị Thủ tướng mở rộng không gian đảo, nâng cấp âu tàu, cấp điện và nước ngọt từ đất liền…

HĐND tỉnh Ninh Thuận khóa XI đã ra nghị quyết thông qua đồ án quy hoạch chung xây dựng khu du lịch quốc gia Ninh Chữ đến năm 2045, với tổng diện tích khoảng 10.200ha đất liền và 2.000ha trên biển.

Kiên Giang có khoảng 3.870 lồng bè nuôi cá trên biển, đây không chỉ là thế mạnh kinh tế biển mà còn gắn liền với việc phát triển dịch vụ du lịch biển đảo.

Cải thiện thu nhập bình quân đầu người, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, làm giàu từ biển... là những hiến kế giúp Khánh Hòa sớm hoàn thành mục tiêu đưa tỉnh này trở thành thành phố trực thuộc trung ương vào năm 2030.

Việt Nam đặt mục tiêu công suất loại nguồn điện này đến năm 2030 đạt 6.000 MW, đến nay chưa có dự án nào được quyết định chủ trương.

Con cua đá ở đảo anh hùng Cồn Cỏ từng nuôi sống bộ đội trong kháng chiến, đi vào lời ca tiếng hát nhưng hiếm dần.

Ngày 2-8, Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ vận tải Biển Sơn (Công ty Biển Sơn) đưa vào hoạt động 2 tàu cao tốc Lightning 68-06 và Lightning 68-08 tuyến Rạch Giá - Phú Quốc và ngược lại trên vùng biển Tây Nam, phục vụ người dân và du khách.
