30/01/2012 18:38 GMT+7

Phát hiện một số động vật đặc biệt

TRÙNG DƯƠNG (Theo National Geographic)
TRÙNG DƯƠNG (Theo National Geographic)

TTO - Tạp chí National Geographic vừa công bố một số hình ảnh của những loài động vật mới vừa được tìm thấy gần đây tại Nam Mỹ. Những loài động vật này có hình dạng và màu sắc vô cùng đặc biệt. TTO giới thiệu cùng bạn đọc về những loài động vật này.

1. Đầu tiên là loài ếch “cao bồi”. Sở dĩ nó được gọi là ếch cao bồi vì ở chân nó có hình dạng như chân người cao bồi đang thúc ngựa. Chúng được tìm thấy ở 3 khu rừng mưa nguyên sơ tại Suriname.

Phóng to
Ếch cao bồi tại khu rừng mưa nguyên sơ - Ảnh: National Geographic

2. Loài bọ cánh cứng nước Oocyclus được tìm thấy tại Suriname, khu vực hoang dã rộng lớn cuối cùng còn sót lại trên thế giới. Loài này sống ở những thác nước và những tảng đá ẩm ướt trên núi hay đá lộ thiên. Chúng có màu xanh như ngọc lục bảo.

Phóng to
Bọ cánh cứng nước Oocyclus tìm thấy ở Venezuela - Ảnh: National Geographic

3. Thêm một loài mới cũng được tìm thấy tại vùng hoang dã rộng lớn cuối cùng Suriname. Đó là loài tắc kè đuôi củ cải. Chúng không có mí mắt và lưỡi được xem là một loại dụng cụ gạt nước và làm kính chắn gió.

4. Kế tiếp là loài châu chấu mới có tên gọi là Katydids Vestria, sống ở khu vực đất thấp của Trung và Nam Mỹ. Cơ thể chúng sở hữu một bộ cánh có màu sắc nổi bật. Chúng thường sử dụng hóa chất để chống lại động vật ăn thịt chim hay loài động vật có vú.

Phóng to
Loài châu chấu mới tên gọi là Katydids Vestria - Ảnh: National Geographic

5. Loài cá da trơn bọc thép mới cũng được tìm thấy ở vùng hoang dã Suriname. Bên ngoài cơ thể được bao phủ bởi gai để chống lại loài cá ăn thịt Piranha.

Phóng to
Loài cá da trơn bọc thép mới - Ảnh: National Geographic

6. Tiếp theo cũng là loài châu chấu được tìm thấy ở vùng hoang dã rộng lớn Suriname. Nó được mang tên là loài châu chấu Conehead “ngoạn ngục”. Nếu lỡ xui xẻo bị chúng chích phải, nạn nhân phải chịu đau nhói liên tục trong 24g.

Phóng to
Loài châu chấu Conehead “ngoạn ngục” - Ảnh: National Geographic

7. Đứng thứ bảy là loài cá da trơn ăn thịt Pterodoras. Chúng có 2 “chân” dài 0,6m và được xếp vào động vật ăn thịt.

Phóng to

Loài cá da trơn ăn thịt Pterodoras - Ảnh: National Geographic

8. Cuối cùng là loài ếch Pacman cũng được tìm thấy ở Suriname. Nó là một con ếch có sừng và phàm ăn. Miệng nó có thể mở rộng hơn cả cơ thể mình để nuốt con mồi.

Phóng to

Loài ếch Pacman tìm thấy ở Suriname - Ảnh: National Geographic

TRÙNG DƯƠNG (Theo National Geographic)

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Động đất 4,2 độ ở Kon Tum

Trưa 25-5, tại khu vực huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) xảy ra một trận động đất mạnh 4,2 độ (độ lớn M). Viện Các khoa học Trái đất vẫn đang tiếp tục theo dõi trận động đất này.

Động đất 4,2 độ ở Kon Tum

Nghiên cứu mới chỉ cách cắt hành không bị cay mắt

Một nghiên cứu dựa trên vật lý mới đây cung cấp những thông tin hữu ích giúp chúng ta không bị cay mắt khi cắt hành.

Nghiên cứu mới chỉ cách cắt hành không bị cay mắt

Vì sao đá Mặt trăng có từ tính dù Mặt trăng không có từ trường?

Nhiều loại đá trên Mặt trăng có từ tính mạnh, trong khi nơi này không có từ trường. Câu trả lời có thể đến từ một vụ va chạm thiên thạch khổng lồ trong quá khứ.

Vì sao đá Mặt trăng có từ tính dù Mặt trăng không có từ trường?

Chưa hè, UAE đã nóng như lò nướng, tới 50,4 độ C

Ngày 23-5, Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) ghi nhận nhiệt độ lên tới 50,4 độ C, mức cao nhất từng được ghi nhận trong tháng 5 kể từ khi bắt đầu ghi chép số liệu vào năm 2003.

Chưa hè, UAE đã nóng như lò nướng, tới 50,4 độ C

Phát hiện tác dụng thần kỳ của ánh sáng ban ngày đối với hệ miễn dịch

Một nghiên cứu mới cho thấy ánh sáng ban ngày có thể giúp tăng cường khả năng của hệ miễn dịch trong việc tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, mở ra hướng điều trị mới cho các bệnh viêm nhiễm.

Phát hiện tác dụng thần kỳ của ánh sáng ban ngày đối với hệ miễn dịch

Giải mã tiếng cá heo: Mở đường giao tiếp với người ngoài hành tinh?

Các nhà khoa học tuyên bố đã đạt được bước tiến quan trọng trong việc giải mã ngôn ngữ của cá heo, với tiềm năng gợi mở cách thức liên lạc với trí tuệ ngoài Trái đất.

Giải mã tiếng cá heo: Mở đường giao tiếp với người ngoài hành tinh?
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar