Phần mềm độc hại
Xu hướng hoạt động của tội phạm mạng trên thị trường ‘chợ đen’ cho thấy những mục tiêu chúng sẽ nhắm đến trong năm 2024.

Nguy cơ bị tấn công đánh cắp thông tin và thành botnet bởi hàng loạt biến thể của vi rút từng hoành hành tại Trung Quốc.

Phong trào chuyển đổi số đang diễn ra rất mạnh mẽ tại nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Tuy nhiên các doanh nghiệp này cũng trở thành đích nhắm yêu thích nhất của tội phạm mạng.

Ngày càng nhiều mã độc, biến thể vi-rút được phát hiện có khả năng qua mặt các hệ thống, phần mềm bảo vệ của các hệ điều hành.

Một mã độc mới có tên SecuriDropper có khả năng qua mặt tính năng bảo mật trong hệ điều hành Android để chiếm quyền điều khiển điện thoại.

Hãng bảo mật Kaspersky công bố vừa phát hiện một chiến dịch tấn công mạng có chủ đích APT nhắm vào các tổ chức chính phủ tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC).

Nổi tiếng là hệ điều hành thuộc hàng bảo mật tốt nhất thế giới nhưng iOS đã bị tội phạm mạng thực hiện một chiến dịch tấn công khai thác lỗ hổng. Những bí mật về đợt tấn công này vừa được tiết lộ.

Các cơ quan tình báo phương Tây cho biết tin tặc Nga đã xâm nhập vào các thiết bị Ukraine đang sử dụng trên chiến trường để lấy cắp dữ liệu.

Khi bạn gõ mật khẩu trên máy tính, AI sẽ lắng nghe mọi thao tác gõ phím và đoán chính xác nội dung bạn đang nhập.

FBI đã phá một bộ phần mềm độc hại mà các điệp viên ưu tú của Nga sử dụng 20 năm qua. Hiện Matxcơva vẫn chưa lên tiếng bình luận.

Chỉ với vài thao tác, một nhà nghiên cứu bảo mật đã 'nhờ' ChatGPT tạo ra một phần mềm độc hại có thể đánh cắp dữ liệu người khác mà không bị phát hiện.
