Phân loại phim
Báo cáo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết năm qua Cục Điện ảnh không cho phép phổ biến 15 phim truyện nước ngoài, 1 phim truyện Việt Nam; yêu cầu gỡ bỏ 13 phim phổ biến trên mạng.

Trước phản ánh của báo chí về việc học sinh vào rạp xem phim Mai của Trấn Thành dù phim dán nhãn 18+, ngày 22-2, thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đi thị sát ở Trung tâm Chiếu phim quốc gia (Hà Nội).

Từ ngày 20-5, phim ảnh tại Việt Nam phải dán nhãn theo 6 phân loại phù hợp với đối tượng người xem. Chỉ những ai đủ 18 tuổi mới được xem "phim người lớn" T18.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành thông tư số 05/2023 quy định các mức phân loại, cảnh báo phim ảnh, như với yếu tố khỏa thân. Thông tư sẽ có hiệu lực từ ngày 20-5.

TTO - Đó là nội dung tại dự thảo thông tư ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng thẩm định và phân loại phim do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch soạn thảo.

TTO - Hơn 10 năm trước, phụ huynh có thể dẫn con đi xem nhầm phim dành cho người lớn. Còn hiện nay, với rất nhiều thông tin trên mạng và hệ thống phân loại độ tuổi hợp lý hơn, phụ huynh càng phải có trách nhiệm tìm hiểu và đồng hành cùng con.

TTO - Nhắc đến phân loại phim ảnh, người ta thường nghĩ đến việc dán nhãn các bộ phim chiếu rạp, nhưng nhiều nước trên thế giới cũng đã áp dụng việc phân loại chương trình tivi nhằm bảo vệ trẻ em trước những nội dung không phù hợp.

TTO - Được dán nhãn C18 (cấm trẻ em dưới 18 tuổi), phim hành động tội phạm nhưng Arsenal trở thành phim đầu tiên 'gánh' nhãn này khi ra rạp, hứa hẹn mở ra một chương mới cho cách tiếp cận phim của khán giả trong nước.

TTO - Từ ngày 1-1-2017, quy định phân loại phim theo độ tuổi cũng đã được chính thức áp dụng sau nhiều năm chuẩn bị dự thảo, lấy ý kiến rộng rãi.

TTO - Bảng tiêu chí phân loại phim để phổ biến theo lứa tuổi vừa được Bộ VH-TT&DL thông qua, từ ngày 1-1-2017, Cục Điện ảnh (Bộ VH-TT&DL) sẽ thực hiện phân loại, gắn nhãn phim chiếu rạp
