phạm công luận
Có một hẻm nhỏ ở Phú Nhuận (TP.HCM), hai xe máy qua lại một xe phải đi rất chậm hoặc dừng lại, xe kia mới qua được.

Bằng ngòi bút dí dỏm cùng những bức vẽ mang màu sắc rực rỡ, Bình Bồng Bột và Thăng Fly đã phác họa nên dáng dấp của một Sài Gòn bình dị nhưng lấp lánh nghĩa tình.

TTCT - Chợ Ga ở Phú Nhuận gắn bó với cư dân cố cựu ở đây và trở thành kỷ niệm sâu đậm khi họ đã sinh sống ở nơi khác, dù không mấy ai biết gốc tích của ngôi chợ.

TTCT - Những ngày Tết xóm Cây Gõ xưa, trong lòng Thành như sân khấu cải lương đã hạ màn, chỉ còn chút dư âm trong lòng...

TTO - "Ngoảnh lại trăm năm" kỳ thực là cái quay đầu nhìn lại khắp lượt Sài Gòn, rồi lục tìm trong tàng thư sách báo cũ của cả những tác giả trong và ngoài nước suốt một trăm năm qua: họ đã ghi nhận về Sài Gòn như thế nào?

TTO - Hai tập sách độc đáo mang đậm phong vị Sài Gòn vừa ra mắt bạn đọc vào những ngày cận Tết Canh Tý: Cảnh sắc phố thị Sài Gòn - Chợ Lớn và Tùy bút - hồi ký - giai thoại trên báo xuân Sài Gòn xưa.

TTO - Ấn bản đặc biệt quyển sách Nếu biết trăm năm là hữu hạn của tác giả Phạm Lữ Ân (bút danh chung của đôi vợ chồng Phạm Công Luận và Đặng Nguyễn Đông Vy) vừa được ấn hành nhân dịp tái bản lần thứ 20 vào dịp đầu năm 2018 này.

TTO - Có một Sài Gòn sinh động và sâu sắc qua từng trang sách. Người đọc có thể làm một chuyến dạo chơi “xuyên thời gian, vượt cả không gian” để đến với Sài Gòn qua nhiều chiều kích...

TTO - Trong suốt các tập sách của mình, Phạm Công Luận đã phát huy phong cách đặc khảo báo chí, dung lượng mỗi bài trong từng tập không nhiều, nhưng hàm lượng thông tin cô đọng, giàu tính gợi mở.

TTO - Như một ước hẹn không thành văn, vào dịp cuối năm âm lịch, khi phố phường Sài Gòn đang rộn rịp chào xuân, nhà báo Phạm Công Luận lại ra mắt thêm một quyển chuyên khảo Sài Gòn - chuyện đời của phố.

TTO - Câu chuyện ngôi biệt thự cổ tuyệt đẹp ở số 237 Nơ Trang Long, Q.Bình Thạnh, TP.HCM bị tháo dỡ trong sự tiếc nuối của nhiều người một lần nữa gợi lại những tồn tại chưa được giải quyết trong việc bảo tồn hồn di sản.
