nuôi dạy con
Mamibabi - ứng dụng dành cho mẹ chăm con - đã phát triển thành hệ sinh thái với các kênh thông tin và hiện có khoảng 200.000 người sử dụng.

Áp lực trước việc nuôi dạy con, một số bậc cha mẹ đăng ký các lớp học để trở thành cha mẹ thông thái. Nhưng trước một rừng khóa học cùng những khuyến mãi, cha mẹ không biết đâu mà lần.

Vợ ở nhà nội trợ là hậu phương để cánh mày râu xông pha, nên tất cả tài sản phát sinh trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung, mỗi người đều có 50% như nhau.

Chuỗi hoạt động với chủ đề "Đặt điện thoại xuống, cầm sách lên" đã tạo nên hiệu ứng lan tỏa mạnh mẽ, khấp khởi hy vọng thói quen đọc sách sẽ len lỏi vào mỗi gia đình.

Nhiều phụ huynh trong một group về nuôi dạy con trên Facebook hào hứng thiết kế góc sách, để đặt những viên gạch đầu tiên trên hành trình giúp sách trở thành một phần cuộc sống của con trẻ.

Anh chị em tôi không chỉ học mà đều lăn xả kiếm sống cùng gia đình, nhờ vậy rất hiểu giá trị của đồng tiền và tôn trọng lao động.

Hầu hết cha mẹ đều mong con cái gần gũi với mình như thuở nào nhưng thực tế lại khác nhiều so với mong muốn.

Việc dạy dỗ khiến trẻ 'đau' bằng cách sỉ nhục và tin rằng làm thế sẽ khiến trẻ biết sợ, từ đó không phạm lỗi nữa, cần thay đổi. Cha mẹ dạy con, đừng làm tổn thương con.

Hầu hết các bậc cha mẹ sẽ tức giận và rầy la nếu bắt gặp con đang viết nguệch ngoạc trên tường hay ô tô. Nhưng một người bố ở Malaysia đã không làm vậy khi thấy con đang vẽ lên chiếc Toyota Alphard của mình.
Thay vì tạo nên những đứa trẻ được ‘đóng khung’, phụ huynh được khuyến khích trở thành những người gieo xuống ‘hạt mầm hạnh phúc’, việc còn lại hãy để cây tự đơm hoa, kết trái, tự phát triển trong môi trường tốt nhất dưới sự hướng dẫn của ba mẹ.

Nuôi con khỏe mạnh và cho con nền tảng vững chắc để phát triển toàn diện là mong mỏi của không ít bậc phụ huynh trên hành trình nuôi dạy con. Hiểu đúng về phát triển toàn diện sẽ giúp cha mẹ hỗ trợ tối ưu cho con khôn lớn.
