nỗi sợ
'Nghe có vẻ lạ lùng, nhưng tôi đang hạnh phúc hơn bao giờ hết trong cuộc đời mình', Simon Boas chia sẻ khi cận kề cái chết.

Nhiều người luôn có cảm giác bị ai đó theo dõi dù xung quanh không có ai. Khoa học đưa ra một số lời giải thích.

Đối với nhiều người, FOMO (nỗi sợ bỏ lỡ) có thể khiến họ như đang chạy trên đường đua không có điểm dừng, nhất là khi tương tác trên mạng xã hội.

TTCT - Đi nhà ma để được hú hét tán loạn, xem phim kinh dị để ngủ không dám tắt đèn. Những thú vui tréo ngoe, mê điều đáng sợ này là kết quả của cả một logic khoa học về tiến hóa.

TTO - Sau khi trải qua một sự kiện đáng sợ, nhiều người không bao giờ quên được. Câu hỏi đặt ra là tại sao nỗi sợ đó cứ đeo bám chúng ta, trong khi những sự kiện khác bị ta quên lãng theo thời gian?

Hiệu ứng FOMO (Fear Of Missing Out ) là nỗi sợ hãi mình bỏ lỡ những điều thú vị, hay ho trong cuộc sống mà người khác đang được trải nghiệm.

TTCT - Ban ngày làm nhà khoa học, ban đêm là game thủ. Những nhà khoa học “cá tính” như thế không phải không có trên đời, và họ còn biết kết hợp cả hai chuyện thành một: vừa chơi game vừa truyền tải kiến thức khoa học, và phát trực tuyến (live-stream) cho thế giới cùng xem.

TTCT - Việc đọc những câu chuyện “rợn sống lưng” với trẻ con có thể dạy chúng một số bài học quan trọng.

TTO - Đối mặt với những sự việc bất ngờ hoặc nguy hiểm, có người mặt mày tái nhợt, có người 'chết đứng', vì sao vậy?

TTCT - Một nghiên cứu mới đây ở các doanh nhân làm việc quy mô toàn cầu của Đại học Chicago (Mỹ) cho thấy con người có thể suy nghĩ sáng suốt và ra quyết định chí lý hơn khi họ tư duy một vấn đề không phải bằng ngôn ngữ mẹ đẻ.
