nồi bánh chưng
Màn kết đôi hài hước cho sản phẩm nhạc Tết của Hoàng Thùy Linh và Phan Mạnh Quỳnh cực kỳ đáng yêu với nhiều tình huống dí dỏm, vui nhộn.

TTO - Trong khi mọi người háo hức rủ nhau đi mua sắm đón tết, chơi tết... không ít người thấy 'buồn vô cớ', thậm chí 'thấy ghét' mỗi khi tết đến, chỉ mong mọi thứ sớm trở lại như cũ. Vì sao?

TTO - Gần 30 năm qua, ở một ngôi nhà trong con hẻm nhỏ giữa lòng Sài Gòn, có một gia đình vẫn đều đặn thổi bếp nấu bánh chưng trong những ngày giáp tết. Đó là tổ ấm của cô Bùi Thị Hồng Vĩnh và chú Kim Hoài Linh ở đường Đào Duy Từ, Q.10, TP.HCM.

TTO - Hóa ra thú chơi mai rừng như 'mốt' chơi đào rừng gần đây của người Hà Nội, đã được những tay chơi Sài Gòn thưởng lãm từ lâu. Và Tết của người Bắc ở Sài Gòn xưa cũng có đủ bánh chưng, tranh Thần Đồ, Uất Lũy, bài tam cúc và cũng nặng nề biếu xén.

TTX - Thời khắc giao thừa chạm ngõ ở quê hương, chúng tôi đã đứng cạnh nhau ở bancông, vai tựa vai, hướng về quê nhà tít tắp phía chân trời.

TTO - Ngày cuối năm thường mang lại những cảm xúc thật đặc biệt. Đó không chỉ nhớ thương, hoài niệm mà còn hướng đến những dự tính của tương lai. Dưới đây là những chia sẻ với 'Tết của tôi'.

TTO - Giữa phố xá ồn ã, đông đúc những ngày giáp tết, trong những khu phố, những ngõ hẻm ở Sài Gòn, nhiều gia đình chộn rộn quanh nồi bánh chưng, giữ cho nhau những điều thiêng liêng, ấm áp của tình thân.

Sài Gòn chợt có những cơn gió lạnh xua tan cái nóng bức oi ả thường nhật. Nhìn người người co ro thích thú trong những chiếc áo ấm, tôi lại nhớ đến thuở thiếu thời, nhớ đến cái lạnh của vùng đất Tây Nguyên mỗi độ đông về.

TTO - Tết Nguyên đán là dịp đoàn viên, hạnh phúc bên người thân yêu. Nhưng không phải người Việt nào sống trên đất khách quê người cũng có thể trở về quê hương.
