nọc độc
Nọc độc đã tiến hóa hàng trăm triệu năm trước, tạo ra cuộc chạy đua 'vũ trang hóa học' giữa động vật săn mồi và con mồi.

Với cú đớp chứa lượng nọc độc đủ giết chết 400 người, con rắn tên Cyclone ở Úc khiến nhiều người run sợ.

Thông tin từ Bệnh viện Nhi đồng TP Cần Thơ, mới đây bé trai N.M.Đ. (13 tuổi, ở phường Hưng Phú, quận Cái Răng, TP Cần Thơ) được đưa vào cấp cứu trong tình trạng lừ đừ, suy hô hấp, huyết áp thấp… do bị bọ cạp cắn.

Mới đây, thông tin mạng xã hội lan truyền clip ghi lại cảnh người phụ nữ cho trẻ ăn thằn lằn đã qua chế biến để chữa bệnh hen suyễn. Thực sự cách điều trị này không có cơ sở khoa học và rất nguy hiểm. Có hai nguy cơ chết người khi dùng thằn lằn.

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện loài kiến 'đốt đau nhất thế giới' là do các độc tố của chúng đi thẳng đến dây thần kinh gây đau của con người.

TTO - Các nhà khoa học tại Đại học Queensland (Úc) đã sáng chế thành công loại thuốc điều trị nhồi máu cơ tim có tên IB001 từ nọc độc của nhện mạng phễu K'gari. Đây được xem là loài nhện nguy hiểm nhất thế giới.

TTO - Một nghiên cứu mới của Nhật Bản và Úc cho rằng con người có thể có tiềm năng trở thành loài có nọc độc.

TTO - Nhìn con cuốn chiếu nhỏ bé, bạn có nghĩ nó chứa độc? Ngoài nó ra, liệu còn những con vật nào bạn chưa biết sự "lợi hại" của nó?

TTO - Nhóm nghiên cứu quốc tế cho biết tuyến nọc độc lớn nhất của loài rắn mệnh danh là "sát thủ của những sát thủ" có nguồn gốc Đông Nam Á có thể giúp giảm đau.

TTO - Rắn lục đuôi đỏ kể cả khi chết vẫn có thể gây tổn thương cho người. Rắn lục đuôi đỏ tấn công khu dân cư, làm gì để khống chế?

TT - Gần 25 năm gắn cuộc đời với các loài bò cạp và nọc độc của chúng, TSKH Hoàng Ngọc Anh, Viện Khoa học vật liệu (Viện hàn lâm Khoa học và công nghệ VN), ghi kỷ lục về thời gian, thành quả, số lượng công trình nghiên cứu nọc độc và là người tiên phong cho những nghiên cứu về lĩnh vực này tại VN.
