nhiễm mặn
Lúa đông xuân của nông dân xã Lương Nghĩa, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang bị thối rễ, lép hạt làm giảm năng suất, có ruộng thiệt hại 100%, nghi do thi công đường cao tốc.

Lo ngại tình trạng hạn hán và nước mặn xâm nhập, thời gian gần đây các tỉnh vùng ĐBSCL đồng loạt làm hồ trữ nước ngọt, nhất là các tỉnh giáp biển như Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh...

Kết quả thí nghiệm chỉ tiêu độ mặn trong khu vực dùng cát biển làm nền đường đều trong ngưỡng cho phép.

Đập ngăn mặn sông Rớ, Quảng Ngãi phải quay tay vì thiếu điện, mỗi lần nâng hạ cửa van nhiều người đàn ông khỏe mạnh phải hợp sức quay.

Bộ Giao thông vận tải khẳng định chưa dùng cát biển làm cao tốc nên việc nói lúa nhiễm mặn tại xã Vị Thắng, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang do dùng cát biển làm đường là chưa có cơ sở.

Nhiều nông dân tại tỉnh Bến Tre bất chấp khuyến cáo của cơ quan chức năng vẫn gieo sạ lúa vụ 3 và đã có hàng chục héc ta lúa bị chết do nhiễm mặn.

Dự án đập dâng hạ lưu sông Trà Khúc ban đầu là đập cao su, vốn chỉ 60 tỉ đồng. Sau nhiều lần điều chỉnh, thay đổi công trình thành đập bê tông kết hợp cầu giao thông, vốn cũng đẩy lên 1.500 tỉ đồng.

Hạn hán và xâm nhập mặn bủa vây khốc liệt các tỉnh miền Tây. Nhiều tuyến đường sụp lún do hạn, mặn, nuôi trồng hải sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Có một nghịch lý xảy ra bao năm qua tại vùng sông nước Đồng bằng sông Cửu Long, đó là tình trạng thiếu nước ngọt trong mùa khô. Thiếu nước khiến việc sản xuất, đời sống người dân bị đảo lộn.

Tôi thực sự rất vui khi được đến Việt Nam và hỗ trợ nông dân tại đây trong cuộc chiến chống chọi với tình trạng nhiễm mặn.

Hồ chứa nước ngọt Kênh Lấp (huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre), hồ chứa nước ngọt có sức chứa lớn nhất miền Tây, đã bị nhiễm mặn. Độ mặn hiện nay đo được là 0,7 phần ngàn.
