nhập khẩu đường
Bộ Công Thương vừa có thông báo về việc tổ chức phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2023 theo phương thức đấu giá.

Một số tin tức đáng chú ý: Một số hãng đang cắt giảm tần suất, có lý do thu hẹp mạng bay và số lượng tàu; 1.069 vụ trị giá 802,3 tỉ đồng là con số vi phạm buôn lậu qua tuyến hàng không; Sẽ nhập khẩu 119.000 tấn đường thông qua đấu giá...
TTO - Đường nhập lậu vào Việt Nam bắt đầu được ghi nhận từ năm 1999 và bắt đầu tăng mạnh vào năm 2008. Sau 10 năm, quy mô đường nhập lậu đã tăng gần 9 lần.

TTO - Cây mía chỉ hơn cây bắp ở miền núi phía Bắc, còn lại thua kém toàn diện so với các cây trồng khác trong cả nước. Giá thành sản xuất đường của Việt Nam cao hơn so với Thái Lan và Philippines, tương đương với Indonesia và chỉ thấp hơn Trung Quốc.

TTO - Sáng 29-9, có 7 doanh nghiệp trúng đấu giá với tổng số 97.000 tấn đường trong phiên đấu giá quyền sử dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu 108.000 tấn đường năm 2021 do Bộ Công thương tổ chức.

TTO - Lượng đường lậu về Việt Nam tiêu thụ hằng ngày hằng giờ. Tình hình buôn lậu đường giống như có một con khủng long hiện đang bước trên sân khấu.

TTO - Trong lúc nhiều công ty đường gặp khó khăn, có nguy cơ đóng cửa, đã có doanh nghiệp lần đầu tiên xuất khẩu thành công đường vào thị trường Mỹ.

TTO - Trong thông báo ngày 23-5, Tổng cục Hải quan cho biết vừa có công văn hướng dẫn Cục Hải quan tỉnh Quảng Nam tạm áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch 80% đối với đường thô, 85%, 100% đối với đường tinh.

TTO - Thay vì giao, lần đầu tiên Bộ Công thương đã tổ chức phiên đấu giá công khai hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2016 (đường nhập trong hạn ngạch được hưởng thuế ưu đãi).

TT - Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải vừa có ý kiến về cơ chế điều hành nhập khẩu đường theo hạn ngạch thuế quan.
