sân bay Long Thành
Doanh nghiệp Malaysia đề xuất nghiên cứu làm metro Thủ Thiêm - Long Thành và đường sắt đô thị TP.HCM
Gamuda Land (Malaysia) đề xuất với các cơ quan chức năng Việt Nam mong muốn nghiên cứu làm metro TP.HCM - Long Thành và các tuyến đường sắt đô thị khác của TP.HCM.

TP.HCM đang đẩy nhanh tiến độ giải quyết các thủ tục, để sớm khởi công metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương).

Sân bay Tân Sơn Nhất vẫn thuộc quyền quản lý của Chi cục Hải quan khu vực 2, theo quyết định của Bộ Tài chính.

Long Thành không chỉ là một sân bay hiện đại mà còn có thể trở thành đô thị sân bay thế hệ mới, thông minh, có quy mô toàn cầu, trở thành cặp đô thị song sinh Long Thành - TP.HCM.

Nhiều công trình quy mô lớn, dù có tính biểu tượng, nhưng vận hành chưa thật hiệu quả, gây lãng phí nguồn lực và đóng góp hạn chế vào sự phát triển kinh tế - xã hội.

Sau khi hoàn tất nghiên cứu, nếu không được lựa chọn làm nhà đầu tư, THACO sẽ bàn giao toàn bộ kết quả nghiên cứu cho TP.HCM và không yêu cầu hoàn trả bất kỳ chi phí nào.

Để Cảng hàng không quốc tế Long Thành (Đồng Nai) không chỉ là một sân bay lớn mà thành "thành phố sân bay" hiện đại, thông minh, đủ sức cạnh tranh với Changi (Singapore) hay Suvarnabhumi (Bangkok), Việt Nam cần nhiều hơn một công trình hạ tầng đồ sộ.

Dự án sân bay Long Thành phải tăng tốc để có thể đón chuyến bay thương mại đầu tiên vào năm 2026. Nhưng cần phát huy mô hình 'đô thị sân bay', liên kết vùng và quốc tế, tạo đà phát triển bứt phá.

Để sân bay Long Thành là "thành phố sân bay" hiện đại, trung tâm logistics và thương mại tầm khu vực, theo các chuyên gia, cần chiến lược quy hoạch đồng bộ, hạ tầng và thể chế đủ mạnh để cạnh tranh với Changi, Suvarnabhumi.

Sáng 27-6, các chuyên gia, nhà nghiên cứu đã khảo sát thực tế dự án sân bay Long Thành và các tuyến đường kết nối.

Aqua City - đại đô thị sinh thái quy mô 1.000ha của Tập đoàn Novaland - đang bước vào giai đoạn vận hành với diện mạo bừng sức sống, khẳng định vai trò tiên phong trong xu thế phát triển đô thị sinh thái bền vững.
