Nguyễn Minh Thuyết
TTO - Theo thông tin của phóng viên Tuổi Trẻ, Bộ GD-ĐT đang tính toán các phương án khác nhau về kỳ thi THPT quốc gia năm nay do ảnh hưởng của dịch COVID-19.

TTO - Theo đó tên người, tên địa lý Việt Nam sẽ viết như quy định hiện hành. Tên người, địa lý nước ngoài sẽ giữ nguyên dạng, chỉ phiên âm trong sách lớp 1, 2, 3.

TTO - Trang thông tin tổng hợp cạnh tranh không lành mạnh với báo chí, có nên xóa bao cấp đối với hoạt động báo chí hay không?

TT - “Nhà xuất bản (NXB) Giáo Dục xin cảm ơn những góp ý mang tính đóng góp để chúng tôi khắc phục những nhược điểm, nâng cao hơn chất lượng sách giáo khoa (SGK)”.

TTO - “Biên tập lại cho phù hợp với nội dung bài học” hay đó là hành động tùy tiện chữa cháy? - đó là câu hỏi của bạn đọc đặt lại cho ông Nguyễn Văn Tùng, phó tổng biên tập NXB Giáo Dục, liên quan vấn đề “sạn” trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, tập 1.

TT - Không đồng tình với việc “sửa thơ” khi chọn thơ làm ngữ liệu trong SGK, giáo sư Nguyễn Minh Thuyết - nguyên phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội, chủ biên một số SGK Tiếng Việt và Ngữ văn hiện hành - cho Tuổi Trẻ biết:

TT - Cuối khóa XI, một đại biểu Quốc hội cao tuổi nói với tôi: “Tôi tham gia hai khóa Quốc hội. Ghi chép đầy đủ ý kiến của từng đại biểu mới biết mỗi khóa có đến hơn 100 vị không phát biểu bao giờ”.

TT - Khai mạc hôm 20-5, kỳ họp thứ 5 của Quốc hội đã đi hết một phần tư chặng đường. Một tuần với chương trình nghị sự dày đặc nội dung quan trọng.

TT - "Tôi thấy rằng việc ông Phước viết bài trên blog đả kích ông Dương Trung Quốc là hiện tượng chưa từng xảy ra trong hoạt động của Quốc hội VN."

TT - Dự thảo đề án đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 còn rất nhiều vấn đề cần được làm rõ.
