Người thầy
Sáng 14-11, báo Người Lao Động đã tổ chức lễ tổng kết và trao giải cuộc thi 'Người thầy kính yêu' lần 3.

Chuyện thầy chuyển trường về xuôi, trong buổi chia tay thầy trò khóc như mưa, gợi lên biết bao điều. Chữ "thầy" thật thiêng liêng, cao cả.

Hội đồng Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ 7 đồng thuận đề nghị trao giải A cho bộ sách về lịch sử TP.HCM của sử gia 104 tuổi Nguyễn Đình Tư có tên ‘Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698 - 2020)’.

10 cuốn sách như ‘Người thầy’ của tác giả Nguyễn Chí Vịnh, ‘Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu’ của Rosie Nguyễn, ‘Mùa hè không tên’ của Nguyễn Nhật Ánh… được đưa vào danh sách để bạn đọc bình chọn Giải thưởng Sách quốc gia.

40 năm dạy học, chiều 17-11 thầy Lê Công Tuệ, giáo viên Trường THCS Nghĩa Thắng (huyện Tư Nghĩa, Quảng Ngãi), đã dạy tiết cuối cùng trước khi nghỉ hưu. Thầy Tuệ sống một đời giáo viên rất đẹp, tiết dạy cuối cùng thầy không buồn mà rất hạnh phúc...

Đó là chia sẻ của các y bác sĩ Bệnh viện Quân y 175 với người bệnh tại chương trình âm nhạc “Giai điệu kết nối yêu thương” tổ chức ngày 20-11.

Thầy Nguyễn Văn Thanh, giáo viên Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu (TP.HCM), mở lớp dạy nhạc miễn phí cho học sinh có năng khiếu, đam mê âm nhạc.

Theo chuyên gia, việc áp dụng thêm một phương pháp dạy học mới chỉ như nhét thêm một món vào chiếc tủ lạnh đã chật chội, nếu người thầy không thấu hiểu chính mình.

Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nói gần 500 trang của cuốn sách không chỉ nói về công lao của ông Ba Quốc mà còn nói về những trăn trở, hy sinh, khó khăn mà ông phải vượt qua. Đồng thời còn là tấm gương đạo đức, tình cảm vợ chồng, cha con, thầy trò.

Tin thầy giáo Trần Lương Công Khanh ra đi vào 5h30 sáng 6-2 khiến đám học trò chúng tôi bàng hoàng, nghẹn ngào!

ChatGPT và nhiều nền tảng công nghệ khác cho học sinh nguồn tiếp cận tri thức rộng lớn. Nếu người thầy không tự học công nghệ, đồng nghĩa họ sẽ đứng yên...
