người sử dụng lao động
Hiện tôi đang làm việc tại nhà máy sữa ở Bến Cát, Bình Dương. Dạo gần đây do kế hoạch sản xuất giảm, công ty cho chúng tôi nghỉ không lương mà không có khoản trợ cấp hay hỗ trợ nào.

Năm 2019, tôi ký hợp đồng lao động với công ty A, kèm phụ lục. Trong đó công ty yêu cầu nếu nghỉ việc thì không được làm việc cho công ty khác trong cùng ngành (tạm gọi là "đối thủ") trong 2 năm.

Một số tin tức đáng chú ý: Giá chung cư Hà Nội chưa thể giảm ngay; Quyết định mở thủ tục phá sản LDG bị hủy; Quỹ bảo hiểm thất nghiệp kết dư hàng chục nghìn tỉ, vì sao?; Bể ống nước nên khu Bình Lợi, TP.HCM cúp nước cuối tuần...

Hôm nay 4-6, TAND TP.HCM tuyên án vụ tranh chấp về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động giữa nguyên đơn là bà Nguyễn Thị Thu Hà (vị trí giám đốc tài chính) và bị đơn Công ty Thiên Đỉnh.

Từ việc một người ở TP.HCM nhận lương hưu 124 triệu đồng/tháng, nhiều người mong muốn đóng bảo hiểm xã hội nhiều hơn nhưng không được.

Cần tính lại nguyên tắc trả tiền lương để người đi làm ngoài nuôi mình, còn nuôi được gần một người nữa. Như vậy họ mới đủ nuôi con, cha mẹ mình.

Tôi đang làm công nhân cho công ty. Bình thường tôi làm từ thứ 2 đến thứ 7 nhưng nay công ty không có hàng để làm ngày thứ 7. Hằng tháng chúng tôi có đóng bảo hiểm thất nghiệp thì ngày nghỉ đó (nghỉ thứ 7) có được hưởng lương thất nghiệp không?

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang đề xuất hai phương án rút bảo hiểm xã hội. Trong đó, có nội dung không cho rút bảo hiểm xã hội một lần quá 50% tổng thời gian đóng quỹ hưu trí và tử tuất.

Người lao động tự ý chấm dứt hợp đồng lao động, công ty có phải trả lương những ngày làm việc trước đó không và có thể khấu trừ vào tiền lương để làm khoản tiền bồi thường không?

Tôi ở tỉnh A., do có nhu cầu nên vừa rồi đã ký hợp đồng lao động online với công ty ở tỉnh B. và làm việc online. Tôi không biết là hợp đồng này có hợp pháp không?.

Tôi làm công ty, có đóng bảo hiểm. Sau đó tôi bị tai nạn lao động thương tật 38% nhưng chỉ được công ty trả viện phí, chi phí khám bệnh là 38 triệu đồng.
