người hiếm muộn
Với chi phí hàng trăm triệu làm thụ tinh trong ống nghiệm, gia đình anh Phùng Văn Ba (34 tuổi, người dân tộc Mường) và chị H Dla Buôn Ya (29 tuổi, người dân tộc Ê Đê) ở Phú Thọ chưa từng nghĩ sẽ có một ngày ước mơ làm cha mẹ thành hiện thực.

Ngày đầu tuần, trong khi mọi người tất bật đến cơ quan, đi làm, chị Trang bay từ Đà Nẵng vào TP.HCM. Chuyến bay đáp sớm, lúc 7h30 sáng, chị bắt xe ôm công nghệ về khách sạn quen ở quận Tân Bình.

Tỉ lệ hiếm muộn ngày càng tăng. Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) được xem là phương pháp cuối cùng trong hành trình kiếm con của các cặp vợ chồng hiếm muộn, tuy nhiên chi phí này còn cao, gây căng thẳng cho gia đình có hoàn cảnh khó khăn.

Từ việc mạo danh Bệnh viện Chợ Rẫy mà báo Tuổi Trẻ đã phản ánh, Sở Y tế TP.HCM kiên quyết dẹp nạn quảng cáo mạo danh.

Thanh tra Sở Y tế TP.HCM vào cuộc xác minh thông tin mạo danh bệnh viện dụ người hiếm muộn đón 'song thai rồng phượng'.

Người này thường xuyên vào các nhóm kín trên mạng tìm các trường hợp sản phụ, gần đến ngày sinh nhưng không muốn nuôi con.

TTO - Ngày 20-4, Công an tỉnh Nam Định cho biết lực lượng chức năng vừa bắt giữ 2 phụ nữ cầm đầu đường dây đẻ thuê để điều tra hành vi 'tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại'.

TTO - Sinh một đứa trẻ đâu phải là xong chuyện. Đã làm chồng, làm cha, làm một người đàn ông đúng nghĩa trong xã hội, mấy ai ngồi đếm... tinh trùng? Cũng chưa thấy ai phải lòng một cô gái vì... buồng trứng cô ấy có nhiều trứng.

TTO - Chị N.T.A. phát hiện mình có bầu với bạn trai. Bạn trai bảo "chưa chắc con anh". Chị A uất, sinh xong cho con luôn. Sau đó, vừa nhớ con vừa hối hận, chị A điện thoại gia đình nhận con để xin lại, bên kia từ chối...

TTO - Bệnh viện Hùng Vương TP.HCM vừa được Bộ Y tế công nhận đủ điều kiện thực hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.

TTO - Theo quy định, một mẫu tinh trùng/noãn hiến tặng chỉ được sử dụng cho một trường hợp hiếm muộn. Trường hợp người nhận tinh trùng/noãn đó thụ tinh không thành công, cơ sở y tế mới được chuyển cho người hiếm muộn khác.
