Tag:

người Hà Nhì

TTO - Bất chấp thời tiết mưa rét, nhiệt độ có lúc giảm xuống -1 độ C, nhiều du khách từ TP.HCM, Bình Dương vẫn thích thú khoác áo ấm, quàng khăn... để lên vùng cao Y Tý (huyện Bát Xát, Lào Cai) ngắm băng giá, đào rừng nở đỏ những ngày này.

Du khách vượt hơn 2.000km từ TP.HCM đến Y Tý 'tận hưởng' cái rét sâu của Tây Bắc

TTO - Trong bếp của người Hà Nhì luôn có một hòn đá, gọi hòn đá là Phu Chu Ma - có nghĩa là "thần bếp", hay còn gọi là "chủ bếp". Người Hà Nhì tin rằng không cúng thần bếp ngày tết sẽ bị bắt tội.

Lễ cúng 'Hòn đá thần' của người Hà Nhì

TTO - Sau khi chinh phục cột mốc số 0 A Pa Chải ở cực Tây Tổ quốc, giờ chót chúng tôi quyết định quay về cung đường Mù Cả - Pác Ma thuộc huyện Mường Tè, Lai Châu xem bà con người Hà Nhì ăn tết cổ truyền.

Ăn tết người Hà Nhì ở nơi cuối đất cùng trời

TTO - Chú bé 2 tuổi rưỡi người Hà Nhì ở Lao Chải, xã Ý Tý, huyện Bát Xát, Lào Cai đang tự ngồi uống sữa khi mẹ vắng nhà, bà nội bận rộn với xoong chảo, nồi niêu.

Bên bếp lửa hồng

TT - Mồ côi mẹ từ khi 3 tuổi nhưng cô bé người Hà Nhì trên vùng cao xã Ý Tý, huyện Bát Xát (Lào Cai) đã vượt qua cảnh thất học để trở thành giáo viên dạy giỏi.

Cô giáo Hà Nhì

TTO - Tết “khu già già” của người Hà Nhì ở xã Ý Tý, huyện Bát Xát (Lào Cai) là một trong những lễ hội lớn, kéo dài suốt bốn ngày của tháng 6 âm lịch.

Người Hà Nhì ăn tết "khu già già"

TTO - Ở vùng cao Bát Xát (Lào Cai), đồng bào dân tộc thiểu số thường họp chợ phiên ngày chủ nhật cuối tuần. Hôm nay là phiên chợ cuối cùng trong năm nên đông đúc khác thường, hàng hóa cũng thật phong phú, đủ món.

Chợ tết vùng cao
Xem thêm