Ngoại giao kinh tế
Năm 2024 sôi động hàng loạt hoạt động ngoại giao kinh tế. Những cuộc làm việc, thảo luận diễn ra ngay sau những chuyến bay đêm dài hàng chục giờ, mở ra nhiều triển vọng cho người dân, doanh nghiệp Việt.

Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá như vậy trong hội nghị về ngoại giao kinh tế ngày 18-7, yêu cầu đàm phán và ký kết thêm nhiều FTA.

Chiều tối 2-4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị Thủ tướng Chính phủ với các trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế.

Thúc đẩy các thỏa thuận với đối tác trong những lĩnh vực mới như bán dẫn, công nghệ cao, đổi mới sáng tạo được Bộ Ngoại giao xác định là giải pháp trọng tâm để nâng cao hiệu quả ngoại giao kinh tế trong năm 2024.

Hội nghị Ngoại giao 32 xác định ngành ngoại giao cần tiếp tục phát huy vai trò tiên phong trong tạo lập, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, huy động nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước.

Ngày 21-12, Thủ tướng Phạm Minh Chính đến dự và phát biểu chỉ đạo tại phiên họp ngoại giao kinh tế trong khuôn khổ Hội nghị ngoại giao thứ 32. Một số vấn đề, cách làm ngoại giao kinh tế đã được người đứng đầu Chính phủ mổ xẻ, phân tích và định hướng.

Trước các nhà ngoại giao, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu triển khai ngoại giao kinh tế phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết, hài hòa lợi ích và chia sẻ rủi ro.

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao khẳng định đối ngoại địa phương "là một trong những binh chủng hợp thành quan trọng của đối ngoại".

Phát biểu tại Hội nghị Ngoại vụ toàn quốc lần thứ 21, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã điểm lại những thành tựu nổi bật của công tác đối ngoại Việt Nam với bản sắc "ngoại giao cây tre".

TTO - Ngoại giao cần phải 'tình cảm, chân thành, tin cậy, bình đẳng, hiệu quả và cùng phát triển', Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Hội nghị Ngoại giao lần 31 tại Hà Nội ngày 15-12.
