13/07/2007 18:54 GMT+7

Nghe Ipod ngoài trời: coi chừng bị sét đánh

MINH ANH (Theo Xinhua)
MINH ANH (Theo Xinhua)

TTO - Sử dụng máy nghe nhạc cầm tay, chẳng hạn iPod, ở ngoài trời khi có sấm sét có thể gặp nguy hiểm, khuyến cáo của một bác sĩ người Canada được đăng trên tạp chí y học New England Journal of Medicine.

Phóng to
Các bác sĩ nói sự kết hợp giữa mồ hôi và tai nghe kim loại sẽ dẫn dòng điện từ sét
TTO - Sử dụng máy nghe nhạc cầm tay, chẳng hạn iPod, ở ngoài trời khi có sấm sét có thể gặp nguy hiểm, khuyến cáo của một bác sĩ người Canada được đăng trên tạp chí y học New England Journal of Medicine.

Theo bác sĩ Eric Heffernan, công tác tại bệnh viện Vancouver (Vancouver, British Columbia), khi sét đi từ một vật thể tới một người ở gần đó, nó thường lóe sang trên da. Nhưng kim loại trong các thiết bị điện tử, hoặc nữ trang hay các đồng xu trong túi, có thể gây bỏng và tăng mức độ nguy hiểm cho người sử dụng.

Trong bài viết của Eric Heffernan, trưởng nhóm nghiên cứu các trường hợp bị sét đánh khi đang tiếp xúc với các thiết bị điện tử, cũng đề cập đến một người chạy bộ 35 tuổi, bị sét đánh vào tháng 6-2005 khi đang đứng nghe nhạc từ máy iPod dưới một gốc cây. Các bác sĩ không “cáo buộc” Ipod đã hấp thu sét nhưng họ nói nó góp phần làm anh này bị thương.

“Trong trường hợp này, sự kết hợp giữa mồ hôi và tai nghe kim loại sẽ dẫn dòng điện từ sét”, các bác sĩ nói, và nhấn mạnh không chỉ iPod, người dùng không nên đeo tai nghe hay thậm chí là điện thoại di động khi đang có mưa bão vì chúng có thể làm họ bị thương.

MINH ANH (Theo Xinhua)

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Chế độ ẩn danh không riêng tư như bạn vẫn nghĩ

Nhiều người tin rằng mở chế độ ẩn danh là đủ để che giấu mọi dấu vết khi truy cập Internet. Nhưng thực tế, bạn đang ẩn danh với ai, và liệu có thực sự 'ẩn' như tên gọi?

Chế độ ẩn danh không riêng tư như bạn vẫn nghĩ

Lừa đảo bằng deepfake voice ngày càng tinh vi, phải làm sao?

Công nghệ deepfake voice cho phép giả giọng giống hệt người thật, khiến nhiều người sập bẫy vì tin vào giọng nói quen thuộc.

Lừa đảo bằng deepfake voice ngày càng tinh vi, phải làm sao?

Những 'đặc sản' một thời của smartphone

Nút home vật lý, jack tai nghe 3.5mm... từng là 'đặc sản' của smartphone nhưng nay đã biến mất cùng sự phát triển chóng mặt của công nghệ hiện đại.

Những 'đặc sản' một thời của smartphone

Cách kẻ xấu thu thập thông tin qua trào lưu tìm lại ký ức với Google Maps

Chuyên gia bảo mật cảnh báo người tham gia trào lưu tìm lại ký ức với Google Maps có thể để lộ thông tin cá nhân mà không hay biết.

Cách kẻ xấu thu thập thông tin qua trào lưu tìm lại ký ức với Google Maps

Trí tuệ nhân tạo cảnh báo sớm thiên tai

AI đang giúp cảnh báo sớm thiên tai như động đất, lũ, sóng thần nhờ phân tích dữ liệu cảm biến, vệ tinh và mô phỏng lan truyền.

Trí tuệ nhân tạo cảnh báo sớm thiên tai

Bluetooth và AirDrop: Tưởng giống, hóa ra không

Bạn đã từng dùng Bluetooth để nghe nhạc qua tai nghe, AirDrop để gửi ảnh, nhưng có bao giờ thử so sánh chúng?

Bluetooth và AirDrop: Tưởng giống, hóa ra không
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar