ngăn mặn
PGS.TS Lê Anh Tuấn lý giải việc các cống ngăn mặn cùng với đê bao đã làm triều không được phân tán, nên nước mặn theo triều đẩy sâu vào đất liền.

Theo dự báo của Đài khí tượng thủy văn tỉnh Tiền Giang, triều cường rằm tháng 2 âm lịch sẽ là đợt triều cao trong năm 2025, gây ngập tại các vùng trũng, ven sông, kênh rạch, dự báo xâm nhập mặn sẽ lấn sâu vào nội đồng.

Tỉnh Kiên Giang đã vận hành cống âu thuyền Vàm Bà Lịch để kiểm soát mặn đợt triều cường giữa tháng 1.

Ngày 16 đến ngày 31-5, cống âu thuyền Vàm Bà Lịch ở xã Vĩnh Hòa Phú, huyện Châu Thành, Kiên Giang sẽ đóng cửa hoàn toàn để ngăn mặn, trữ ngọt.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang nhận định mặn đã đạt đỉnh và đang có xu hướng giảm dần, nên đề nghị Ban Quản lý đầu tư và xây dựng thủy lợi 10 mở cống ngăn mặn Nguyễn Tấn Thành để giải quyết ô nhiễm môi trường.

Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi miền Nam quyết định tăng cường xả hơn 7 triệu m³ nước hồ Dầu Tiếng về sông Vàm Cỏ Đông để đẩy mặn, giữ ngọt, phục vụ sản xuất cho người dân.

Nhiều công trình cống ngăn mặn tại khu vực ĐBSCL đã bảo vệ hàng trăm ngàn héc ta đất nông nghiệp và dự trữ được nguồn nước ngọt thô để phục vụ sinh hoạt, tưới tiêu. Hệ thống cống ngăn mặn đã phát huy hiệu quả.

Ngày 30-3, ông Trần Quang Trung - phó chi cục trưởng Chi cục Đường thủy nội địa khu vực III - ký thông báo gửi các ngành chức năng tỉnh Kiên Giang về việc “hạn chế giao thông đường thủy trên sông Cái Lớn” để đóng cống Cái Lớn - Cái Bé ngăn hạn mặn.

Hàng chục cống ngăn hạn mặn được đầu tư nhiều năm nay ở tỉnh Kiên Giang nhưng chưa một lần đóng cống đã xuống cấp nặng.

Hàng loạt cống ngăn mặn, trữ ngọt dọc sông Tiền, đoạn qua tỉnh Tiền Giang đã hoàn thành, sẵn sàng đưa vào hoạt động trong mùa khô sắp tới nhằm đảm bảo mùa màng, nguồn nước cho hàng chục ngàn hộ dân phía trong.

Trước tình hình mặn lên xuống thất thường, các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre... đã chủ động đóng cống, ngăn mặn để đảm bảo sản xuất ổn định cho người dân.
